I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS ý thức tôn sư trọng đạo.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trang 79 - SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 26 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 42,5 km.
+ Là quãng đường ô tô đi được.
+ Là thời gian ô tô đi hết 170 km.
+ Là vận tốc của ô tô.
+ Chúng ta đã lấy quãng đường ô tô đi được ( 170 km ) chia cho thời gian ô tô đi hết quãng đường đó ( 4 giờ )
+ HS trao đổi theo cặp, sau đó nêu trước lớp:
V = S : t
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS đứng tại chỗ tóm tắt
S = 60 m
t = 10 giây
V = ?
- Chúng ta lấy quãng đường ( 60 m ) chia cho thời gian ( 10 giây ).
- 1 HS lên bảng trình bày bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Vận tốc của người đó là:
60 : 10 = 6 ( m/giây)
Đáp số: 6 m/giây
- Đơn vị đo vận tốc chạy của người đó trong bài toán là m/giây.
- Nghĩa là cứ mỗi giây người đó chạy được quãng đường là 6 m.
- 2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp.
- 1 HS tóm tắt trước lớp.
- Để tính vận tốc của người đi xe máy đó ta lấy quãng đường đi được ( 105 km) chia cho thời gian ( 3 giờ ).
- 1 HS lên bảng trình bày bài toán, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
105 : 3 = 35 ( km/ giờ )
Đáp số: 35 km/giờ
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 ( km/ giờ )
Đáp số: 720 km/giờ
- 1 HS nhận xét, nêu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- Vì quãng đường bay được tính theo ki-lô-mét, thời gian bay hết quãng đường đó tính theo đơn giờ nên vận tốc thường tính theo đơn vị km/giờ
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
+ Người đó chạy được 400.
+ Thời gian để chạy hết 400 m là 1 phút 20 giây.
+ Tính vận tốc chạy của người đó theo đơn vị m/giây.
+ Quãng đường tính bằng đơn vị mét, thời gian tính bằng đơn vị giây.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 ( m/giây)
Đáp số: 5 m/giây.
- Nghe và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. Mục tiêu
- HiÓu vµ nhËn biÕt ®îc nh÷ng tõ chØ nh©n vËt Phï §æng Thiªn V¬ng vµ nh÷ng tõ dïng ®Ó thay thÕ trong BT1; thay thÕ ®îc nh÷ng tõ ng÷ lÆp l¹i trong hai ®o¹n v¨n theo yªu cÇu cña BT2; bíc ®Çu viÕt ®îc ®o¹n v¨n theo yªu cÇu cña BT3.
- Gi¸o dôc HS ý thøc tÝch cùc trong häc tËp.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bài 2 viết vào giấy khổ to.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài cũ.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu các từ tìm được trong đoạn văn.
- Hỏi: Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS cách làm bài:
+ Đọc kĩ đoạn văn, gạch chân dưới những từ bị lặp lại.
+Tìm từ thay thế.
+Viết lại đoạn văn đã sử dụng từ thay thế.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp.
- HS tự làm bài.
- 1 HS phát biểu, HS khác bổ sung để đi đến thống nhất ý kiến:
Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo sự liên kết.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, néu sai thì sửa lại cho đúng.
- Chữa bài.
Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên ( Thanh Hoá ). Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng.
Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị quan quân nhà Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đề nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. Năm 248, người con gái vùng núi Quan Viên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược. Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của bà sáng mãi với non sông, đất nước.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm bài vào bảng nhóm, treo bảng nhóm lên bảng lớp, đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp vào vở bài tập.
- 2 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 3 đến 5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn.
Chiều thứ năm
Tập đọc
- Luyện đọc diễn cảm cho học sinh khá, giỏi.
- Luyện đọc cho học sinh yếu, kém
- Giúp học sinh khắc sâu nội dung bài học qua luện đọc.
Chính tả
- Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả.
- Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định.
Thứ sáu
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- BiÕt tÝnh vËn tèc cña chuyÓn ®éng ®Òu.
- Thùc hµnh tÝnh vËn tèc theo c¸c ®¬n vÞ ®o kh¸c nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- H : Để tính vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS vừa đọc bài trước lớp.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho đúng.
- 1 HS đọc to đề bài cho cả lớp nghe.
- Để tính vận tốc của con đà điểu ta lấy quãng đường nó có thể chạy chia cho thời gian cần để đà điểu chạy hết quãng đường đó.
- HS cả lớp làm bài vào cở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
Bài giải
Vận tốc của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số : 1050 m/phút
+ Bài tập cho quãng đường và thời gian, yêu cầu chúng ta tính vận tốc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
S
130km
147km
210km
1014km
t
4 giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
v
32,5km/giờ
49km/giờ
35m/giây
78m/phút
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn cách giải:
+ Đề bài cho biết những gì ?
+ Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì ?
+ Để tính được vận tốc của ô tô chúng ta phải biết những gì ?
+ Vậy để giải bài toán chúng ta cần:
Tính quãng đường đi bằng ô tô.
Tính vận tốc ô tô.
+ GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Sau đó hỏi : Để tính được vận tốc của ca nô ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV : Nói vận tốc của ca nô là 24km/giờ nghĩa là thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.
+ Quãng đường AB dài 24km.
+ Đi từ A được 5km thì lên ô tô.
+ Ô tô đi nửa giờ thì đến nơi.
+ Tính vận tốc của ô tô.
+ Để tính được vận tốc của ô tô cần biết quãng đường đi và thời gian đi bằng ô tô của người đó.
+ HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
Bài giải
Quãng đường đi bằng ô tô là:
25 - 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ô tô là:
1 nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số : 40 km/giờ
- 1 HS đọc bài toán trước lớp cho HS cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt sau đó trả lời :
Để tính được vận tốc ca nô chúng ta cần :
+ Tính thời gian ca nô đi.
+ Tính vận tốc của ca nô.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Thời gan ca nô đi được 30 km là:
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô đó là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số : 24km/giờ
- HS : Nghĩa là thông thường mỗi giờ ca nô chạy được 24km.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu
- BiÕt rót kinh nghiÖm vµ söa lçi trong bµi; ViÕt l¹i ®îc mét ®o¹n v¨n trong bµi cho ®óng hoÆc hay h¬n.
- Gi¸o dôc HS ý thøc tÝch cùc trong häc tËp.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về:chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp... cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. dạy - học bài mới
2.1. Nhận xét chung bài làm của HS.
- Gọi HS đọc lại đề bài.
- Nhận xét chung
* Ưu điểm
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe.
+ HS hiểu đề bài, viết đúng yêu cầu của đề bài.
+ Bố cục của bài văn.
+ Trình tự miêu tả.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ để làm nổi bật lên hình dáng, công dụng của đồ vật .
+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách quan sát, dùng từ miêu tả hình dáng, công dụng của đồ vật.
+ Hình thức trình bày bài làm văn.
- GV đọc một số bài làm tốt: Sụn Trớ, Minh An, Kim Lieõn
* Nhược điểm:
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện các sửa lỗi.
- Trả bài cho HS
2.2. Hướng dẫn chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
+ Yêu cầu chọn đoạn nào để viết lại đoạn văn mình chọn. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại.
- Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.
- GV đọc đoạn văn hay sưu tầm được.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- Xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Nối tiếp nhau trả lời.
- Sửa lỗi.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
- Lắng nghe.
Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng
File đính kèm:
- Tuân 26.doc