+ Từ sáng sơm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quí. Khi nghe cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng” họ “đồng thanh, dạ ran” cùng theo sau thầy.
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính : Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ : “Lạy thầy : Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy”.
+ Những thành ngữ, tục ngữ, nói lên bài học mà các môn sinh nhận được nhân ngày mừng thọ thầy giáo Chu là:
* Uống nước nhớ nguồn.
* Tôn sư trọng đạo.
* Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
27 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2013 - 2014 (bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiếp.
2. Giới thiệu khái niệm vận tốc:
- Nêu bài toán : Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, một xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?
? Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ?
- Nêu : Thông thường ô tô đi nhanh hơn hơn xe máy (vì trong cùng một giờ, ô tô đi được quãng đường dài hơn xe máy).
* Bài toán 1:
- Nêu bài toán trong sgk.
- Hỏi HS và ghi tóm tắt bằng sơ đồ như sgk.
? Để tính số km trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm ntn ?
- Gọi HS trình bày lời giải bài toán.
- Nêu : mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki lô mét giờ, viết tắt là : 42,5 km/giờ.
Vậy vận tốc của ô tô là :
170 : 4 = 42,5 (km / giờ).
- Nhấn mạnh đơn vị vận tốc ở bài này là km / giờ.
? Qua bài toán trên em hãy nêu cách tính vận tốc ?
- Chốt lại rút ra qui tắc, gọi HS đọc.
? Nếu ta gọi quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, em nào viết được công thức ?
- Cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô sau đó sửa lại cho đúng với thực tế.
- Thông thường vận tốc của :
Người đi bộ khoảng 5 km/giờ.
Xe đạp khoảng 15 km/giờ.
Xe máy khoảng 35 km/giờ
Ô tô khoảng 50 km/giờ.
- Nêu khái niệm : Vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động.
* Bài toán 2 :
- Nêu bài toán.
- PT và ghi tóm tắt :
s = 60 m
t = 10 giây
v = m/giây?
- Gọi HS nói cách tính vận tốc và giải bài toán.
? Đơn vị đo vận tốc ở bài này là gì ?
3. Luyện tập :
Bài 1(139)
- Gọi HS đọc đÒ bài toán.
- PT, ghi tóm tắt bằng sơ đồ.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 2(139)
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Tóm tắt .
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu bài giải.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 3(139)
- Gọi HS đọc bài toán.
- HDHS : Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian giây.
- YC HS thảo luận nhóm làm bài.
- Gọi HS trình bày bài giải.
- NX bài làm của HS, ghi điểm.
IV. Củng cố :
? Muốn tính vận tốc của chuyển động ta làm ntn? Công thức?
V. TK- dặn dò :
- Nội dung bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
1
4
1
12
7
6
6
2
1
- H¸t.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe.
- Trả lời.
- 1HS nhắc lại.
- Ta thực hiện phép chia 170 : 4.
- 1HS giải.
Bài giải :
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là :
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
Đáp số: 42,5 km/giờ
- 1HS nêu.
- 4 HS đọc.
- 1HS viết : v = s : t
- Nghe và nhắc lại bài toán.
- Nói cách tính vận tốc và giải.
Vận tốc chạy của người đó là :
60 : 10 = 6 (m/giây)
Đáp số : 6 m/giây
- Đơn vị đo vận tốc ở bài này là m/giây.
HĐCN
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- 1HS nêu.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Vận tốc của xe máy là :
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số : 35 km/giờ
- 2 - 3 HS nhận xét.
HĐCN
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là :
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số : 720 km/giờ
- 2 - 3 HS nêu bài giải, lớp theo dõi nhận xét.
HĐ cặp đôi .
- 1HS đọc bài, lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe.
- Thảo luận cặp đôi.
- Một số HS trình bày bài giải, lớp theo dõi nhận xét.
Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là :
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số : 5 (m/giây)
- Nêu
HS nghe
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Khoa học:
Gv chuyên dạy
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả (nghe - viết)
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
A.Mục tiêu: HS
- Trình bày đúng bài theo hình thức bài văn xuôi; ôn quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài. Hiểu nội dung bài chính tả.
- Nghe - viết đúng chính tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.Viết đúng tên người, địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
- Tự giác rèn chữ viết đẹp, ngồi viết đúng tư thế.
B. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ chép qui tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài. Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.
-HS: vở ghi+ SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng (Đọc cho HS viết ).
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. HDHS viết chính tả:
- Đọc mẫu toàn bài.
- Gọi HS đọc lại.
? Bài chính tả nói điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài.
- Gọi HS lên bảng viết từ khó.
- Nhận xét chữa lỗi chính tả.
? Khi viết tên người , tên địa lý nước ngoài em phải viết ntn ?
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc.
- HDHS viết bài.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm một số bài, NX.
3. Luyện tập:
Bài 2 (81)
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi cạnh, làm bài.
- Yêu cầu một số HS nêu ý kiến.
- Nhận xét chữa bài.
1
4
1
20
11
- H¸t.
- 2 HS viết: Sác - lơ Đác - uyn, A - đam, Pa - xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ, lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi sgk.
- 1 em đọc lại, lớp đọc thầm.
- Giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1 - 5.
- Đọc thầm lại bài.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào nháp: Chi - ca - gô, Mĩ, Niu Y -oóc, Ban - ti - mo, Pít - sbơ - nơ.
- Khi viết tên người , tên địa lý nước ngoài ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
- 2 -3 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi chính tả. Đổi chéo vở cho bạn soát lỗi.
- Nghe.
HĐ cặp đôi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trao đổi, làm bài vào vở.
- Một số HS nêu ý kiến, các bạn khác theo dõi nhận xét.
Tên riêng
- Ơ - gien Pô - chi - e, Pi - e Đơ - gây - tê, Pa - ri.
- Pháp.
* Mở rộng :
- Công xa Pa - ri
- Quốc tế ca.
Qui tắc
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
- Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt.
- Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
- Tên một tác phẩm. viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
IV. Củng cố :
? Bài chính tả nói điều gì ?
? Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài em phải viết ntn ?
V. TK-dặn dò :
- Nội dung bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2
1
- Nêu
HS nghe.
Tiết 4: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu: HS
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được cô giáo chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi và biết viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Tự giác trong học tập, yêu môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ ghi 5 đề bài tiết kiểm tra viết. Một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc màn kịch: Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại.
- Nhận xét - ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Nhận xét kết quả bài làm của HS.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn 5 đề bài.
- NX chung về kết quả bài viết của HS.
+ Ưu điểm: Các em đã viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng, nội dung đầy đủ, trình tự hợp lý.
+ Thiếu sót, hạn chế: Một số em bài viết còn thiếu phần mở bài hoặc kết bài, trình bày bài còn lộn xộn, câu văn hay lặp lại, chữ viết sai chính tả nhiều.
3. HDHS chữa bài :
- Trả bài cho HS.
- HDHS chữa lỗi chung.
- Nhận xét kết luận.
- HDHS chữa lỗi trong bài.
- Theo dõi kiểm tra học sinh làm việc.
- HDHS học tập những đoạn văn, bài văn hay : Đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của HS.
- Cho HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay cái đáng học của bài văn, đoạn văn.
- Cho HS chọn viết lại một đoạn văn, bài văn cho hay hơn, đọc đoạn văn vừa viết lại.
- NX và chấm điểm một số bài.
IV. Củng cố:
? Nêu bố cục bài văn tả đồ vật?
V. TK-dặn dò:
- Nội dung bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1
4
1
5
26
2
1
- H¸t.
- 2 HS đọc lại, lớp theo dõi nhận xét.
- Đọc đề bài.
- Nghe.
- Nhận bài.
- Lên bảng chữa lần lượt từng lỗi trên bảng phụ, lớp nhận xét, sửa.
- Xem lại bài và phát hiện lỗi trong bài và sửa lỗi. Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
- Nghe.
- Phát biểu ý kiến.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
- Nêu
HS nghe.
--------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
TUẦN 26
A.Mục tiêu: HS
- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm của bản thân cũng như của lớp.
- Có hướng sửa chữa nhược điểm và phát huy ưu điểm trong tuần tới.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
B. Nhận xét chung:
1. Tổ chức: Hát.
2. Bài mới:
a. Nhận định tình hình chung của lớp:
- Nề nếp: Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra.
- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt.
- Học tập: Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp, nhưng hiệu quả chưa cao.
- Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng.
- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác.
b. Kết quả đạt được:
- Tuyên dương: ..........................................................có ý thức học bài.
- Phê bình: Hà, Hậu ... chưa chú ý học bài.
c. Phương hướng:
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
- Đạo đức: ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
- Lao động vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng.
- Tập trung ôn tập để chuẩn bị kiểm tra giữa kì II.
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 8/3; 26/3.
--------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUẦN 26.doc