Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - GV: Ha Huy Son

TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ

I. Mục tiêu:

- Ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn

và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra: -Học sinh đọc lòng bài thơ Cửa

sông

3. Bài mới: Khám phá.

a) Luyện đọc:

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn

đọc đúng và giải nghĩa từ.

- Giáo viên đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài.

? Các môn sinh của cụ giáo chu đến nhà thầy để làm gì?

 

 

pdf18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - GV: Ha Huy Son, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2,5 = 720 (km/ giờ)  Học sinh lên bảng và trả lời bằng miệng. - Học sinh làm nhóm: Giải 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/ giây) Đáp số: 5 m/ giây TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết cách diễn đạt, trình bày. - Biết được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. Giaó án – Lớp 5  Tuần 26 Hà Huy Sơn Trang 15 III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc màn kịch “Giữ nguyên phép nước” 3. Bài mới: a) Khám phá. b) Kết nối. - Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Thông báo điểm số cụ thể. c) Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung. - Giáo viên đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay. 4. Vận dụng/ Thực hành: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại bài văn. - Học sinh tự sửa lỗi trong bài của mình (đổi bài) - Học sinh chọn viết lại một đoạn văn chưa đạt. - Học sinh đọc đoạn văn viết lại. ĐỊA LÝ CHÂU PHI (Tiếp) I. Mục đích: Học xong bài này học sinh: - Biết đa số dân cư Châu Phi là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế Châu Phi. - Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Phi. 2. Dạy bài mới: a) Khám phá. b) Kết nối. c) Dân cư Châu Phi * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp ? Dân cư Châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào? d) Hoạt động kinh tế: (Hoạt động cả lớp) ? Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và Châu Á? ? Đời sống người dân Châu Phi có những khó khăn gì? Vì sao? e) Ai Cập (Hoạt động theo nhóm) - Em hiểu biết gì về nước Ai Cập? Giáo viên tóm tắt nội dung chính  Bài học (sgk) 3. Vận dụng/ Thực hành: - Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát sgk - Hơn 1/ 3 dân cư Châu Phi thuộc là những người da đen. - Dân cư tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các hoang mạc hầu như không có người ở. - Kinh tế chậm phát triển chỉ tập trung trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm. - Nguyên nhân: Kinh tế chậm phát triển ít chú ý việc trồng cây lương thực. - Học sinh quan sát bản đồ trả lời câu hỏi. - Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi có kênh đào xuy-ê nổi tiếng. Dòng sông Nin vừa là nguồn cung cấp nước quan trọng cho đời sống sản xuất của người dân, vừa bồi đắp nên đồng bằng châu thổ màu mỡ. - Ai Cập nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ như kim tự tháp, tượng nhân sư. Giaó án – Lớp 5  Tuần 26 Hà Huy Sơn Trang 16 BUỔI CHIỀU TOÁN: (Ôn luyện) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính số đo thời gian - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 2,8 phút  6 = ...phút ...giây. A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48 giây C. 16 phút 24 giây D. 16 phút 16 giây b) 2 giờ 45 phút  8 : 2 = ...? A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút C. 10 giờ D. 11 giờ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: a) 6 phút 43 giây  5. b) 4,2 giờ  4 c) 92 giờ 18 phút : 6 d) 31,5 phút : 6 Bài tập3: Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Đáp án: a) 33 phút 35 giây b) 16 giờ 48 phút c) 15 giờ 23 phút d) 5 phút 15 giây Lời giải: Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là: 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút. Đáp số: 30 phút. Lời giải: 1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây Trong 1 giờ có số giây là: 60  60 = 3600 (giây) Trong 1 ngày có số giây là: 3600  24 = 86400 (giây) Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là: 86400 : 50 = 1728 (xe) Đáp số: 1728xe. - HS chuẩn bị bài sau. Giaó án – Lớp 5  Tuần 26 Hà Huy Sơn Trang 17 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I. Mục tiêu: - Học sinh biết từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, để quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội. - Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “Điện Biên Phủ trên không” II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thành phố Hà Nội. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu Thân 1968 có tác động thế nào đối với nước Mĩ. 3. Bài mới: Khám phá. * Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội. ? Nêu những điều em biết về máy bay B52? ? Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52? * Hoạt dộng 2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến. - Hướng dẫn học sinh thảo luận. ? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào? ? Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ? ? Kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội. ? Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội. * Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại. ? Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện BIên phủ trên không? - Bài học: sgk 2 học sinh đọc. 4. Vận dụng/ Thực hành - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. - Học sinh đọc sgk- suy nghĩ trả lời. - Máy bay B52 là loại máy bay ném bom hiện địa nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km còn được gọi là “Pháo đài bay” - Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ. - Học sinh thảo luận nhóm- trình bày. - Cuộc chiến đấu bắt đầu khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972. Kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30/12/1972 - Mĩ dùng máy bay B52 cả vào bệnh viện, khu phố, trường học, bến xe, - Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52 , Ta bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay B52 và 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ. - Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đạp tan; 81 Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt “Điện Biên phủ trên không” - Học sinh trao đổi cặp- trình bày. - vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên phủ năm 1954. - Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh nhẩm thuộc. AN TOÀN GIAO THÔNG: Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: -HS đọc tên và hiẻu nội dung được các biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn. -HS có ý thức thực hiện đúng theo chỉ dẫn của các biển báo giao thông đường bộ. II. Đồ dùng dạy học: Mô hình các biển báo giao thông. III. Các hoạt động dạy học: (35phút) 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. Giaó án – Lớp 5  Tuần 26 Hà Huy Sơn Trang 18 *HĐ1: (10phút) Ôn tập các biển báo giao thông đã học: -GV treo các biển báo giao thông; -GVkết luận, chốt ý, bổ xung nếu HS nêu còn thiếu sót *HĐ2: (15phút) Học mới các biển báo giao thông: -Cho HS lần lượt dự đoán tên gọi và ý nghĩa của các biển báo giao thông mà HS chưa từng được học còn lại ở trên bảng. -GV tổng hợp, sửa sai, kết luận và cung cấpn thêm thông tin cho HS. *HĐ3: (10phút) Luyện tập 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học thuộc các biển báo. -HS lớp nối tiếp nhau tìm và nêu tên, nội dung ý nghĩa của từng biển báo giao thông đã học ở lớp 4 -HS trao đổi thảo luận, báo cáo. -HS làm BT ở SGK; -Nêu nghi nhớ, liên hệ bản thân. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể - Tổng kết hoạt động tuần qua - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục học sinh ý thức thi đua học tập; rèn luyện nề nếp cho HS. * GDKNS: + Tự nhận thức. + Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung II. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: 2. Kết nối: a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá. - Giáo viên tổng hợp, nhận xét chung, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích, nhắc nhở những bạn có khuyết điểm. b) GV triển khai hoạt động tuần tới - Thực hiện chương trình tuần 27 - Tăng cường lấy điểm tháng 3 - Phân công trực nhật - Lao động theo kế hoạch của nhà trường - Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài đầy đủ. 3. Vận dụng: -Chuẩn bị HĐ tuần sau. - Các tổ trưởng báo cáo theo 4 mặt: học tập, chuyên cần, vệ sinh kỷ luật, phong trào. - Các ý kiến đóng góp cho tổ, bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân điển hình. - Lớp trưởng nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe

File đính kèm:

  • pdfTuan 26 L5ACo Minh Ha Son.pdf