I- MỤC TIÊU
Kiến thức: Biết đọc diễn cảm cả bài văn với giọng ca ngợi tôn , tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. Hiểu các từ ngữ, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọngđạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kĩ năng: Luyện kĩ năng đọc diễn cảm.
Thái độ: Biết phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của Dân tộc
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
80 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 26 +27+28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
*Hình trang 114, 115 SGK
*Quan sát , đàm thoại
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
- Tiếp theo, cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi:
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
+ Ơ giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
Dưới đây là phần chú thích cho các hình trang 114 SGK :
- Hình 1: Trứng (thường được đẻ vào đầu hè, sau 6- 8 ngày, trứng nở thành sâu)
- Hình 2a, 2b, 2c: Sâu (sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở nên quá chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn).
biến thành nhộng)
- Hình 4: Bướm (trong vòng 2, 3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xoè rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi)
- Hình 5: bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ.
GVKết luận:
- Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt ngời ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
*Quan sát , đàm thoại
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử thư kí ghi kết quả thảo luận nhóm theo mẫu sau:
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
Bước 2: làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- GV chữa bài. Dưới đây là đáp án:
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
Đẻ trứng
Trứng nở ra dòi(ấu trùng).
Dòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi
Đẻ trứng
Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
Nơi đẻ trứng
Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,…
Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,..
Cách tiêu diệt
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,..
- Phun thuốc diệt ruồi.
- Giữ vệ sinh môi
trường nhà ở, bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,..
- Phun thuốc diệt gián.
GV Kết luận: Tất cả côn trùng đều đẻ trứng
Kết thúc tiết học, GV yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở.
Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
địa lý:
Châu mỹ (tiếp).
I.mục tiêu: Học xong bài
Kiến thức : Biết phần lớn người dân Châu Mỹ là dân nhập cư.
Kĩ năng :Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Mỹ và một số dặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ.Xác định được trên bản bản đồ vị trí địa lý của Hoa Kỳ.
Thái độ: Yêu thích môn học
ii- đồ dùng dạy học.
Bản đồ thế giới.
Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế Châu Mỹ.
iii-phương pháp dạy học: Quan sát, đàm thoại
IV.hoạt động dạy học.
bài cũ:
Châu Mỹ gồm những bộ phận nào?
Vì sao Châu Mỹ có đủ các đới khí hậu?
Bài mới:
3) Dân cư Châu Mỹ.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
*Biết phần lớn người dân Châu Mỹ là dân nhập cư.
*Bản đồ thế giới
*Quan sát, đàm thoại
Cách tiến hành
HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi:
+ Châu Mỹ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến Châu Mỹ sinh sống?
+ Dân cư Châu Mỹ sống tập trung ở đâu?
HS trả lời trước lớp.
Kết luận: Châu Mỹ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư Châu Mỹ là nhập cư.
4) Hoạt động kinh tế.
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.
*Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Mỹ
*Bản đồ thế giới
*Quan sát, đàm thoại
Cách tiến hành
- HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mỹ với Trung Mỹ và Nam Mỹ?
+ Kể tên một số nông sản Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính của Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ?
Đại diện các nhóm trình bày.
GV Kết luận: Bắc Mỹ có nền kinh tế phát triển, công – nông nghiệp hiện đại còn Trng Mỹ và Nam Mỹ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
5) Hoa kỳ.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm bàn.
*Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế Hoa Kỳ.Xác định được trên bản bản đồ vị trí địa lý của Hoa Kỳ.
*Bản đồ thế giới
*Quan sát, đàm thoại
Cách tiến hành
- GV gọi 1 số HS chỉ vị trí của Hoa Kỳ và thủ đô Oa- sinh-tơn trên bản đồ thế giới.
HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ.
GVKết luận: Hoa Kỳ nằm ở Bắc Mỹ là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhật thế giới. Hoa Kỳ nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau.
Hoạt động nối tiếp:
HS đọc phần ghi nhớ. Nhận xét giờ học.
Tiếng việt.
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 7)
Kiểm tra
Đọc – hiểu, luyện từ và câu
(Thời gian làm bài khoảng 30 phút)
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra đọc , hiểu , luyện từ và câu trong thời gian 30 phút
Kĩ năng:Luyện kĩ năng viết đoạn văn bản
Thái độ: Yêu thích môn học
II.chuẩn bị: Giấy kiểm tra
III.phương pháp dạy học
IV.hoạt động dạy học
- Thời gian làm bài khoảng 30 phút (không kể thời gian giao đề và giải thích đề). Các bước tiến hành như sau:
+ GV giao đề kiểm tra cho HS ( SGK )
+ GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài (chọn ý đúng\ ý đúng nhất bằng cách đánh đấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng / đúng nhất).
+ HS đọc kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.
+ HS chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra số thứ tự câu hỏi và kí hiệu a, b, c, d để trả lời. Đáp án trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 7 (SGK):
Câu 1: ý a (Mùa thu ở làng quê)
Câu 2: ý c(bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi))
Câu 3: ý b (Chỉ những hồ nước)
Câu 4: ý c (Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất)
Câu 5: ý c (Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai)
Câu 6: ý b (Hai từ. Đó là các từ “xanh mướt, xanh lơ”)
Câu 7: ý a (chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển)
Câu 8: ý c (Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ)
Câu 9: ý a (Một câu. Đó là:”Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”)
Câu 10: ý b (Bằng cách lặp từ ngữ)(Từ lặp lại từ là từ không gian)
Thứ sáu, ngày 23 tháng 3 năm 2012.
toán:
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu:
Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số.
Kĩ năng: Luyện kĩ năng đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số.
Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: - Vở bài tập, sách giáo khoa
III.phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành
Iv. Các hoạt động dạy học
A.Ôn kiến thức cũ:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.
- Nêu cách so sánh phân số: + Cùng mẫu số.
+ Cùng tử số.
+ Khác nhau mẫu số.
Hoạt động 1: Thực hành.
*Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số.
*Vở bài tập, sách giáo khoa
*Luyện tập thực hành
Cách tiến hành: HS đọc các BT , nêu ý kiến cần giải đáp, lầm và trình bày , Lớp nhận xét. GV chốt kết quả.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.
Khi chữa bài, GV yêu cầu học sinh đọc các phân số mới viết được.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản.
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài.
ở các bài c. d. nêu giúp học sinh tìm mẫu số chung bé nhất. Chẳng hạn, để tìm MSC của các phân số và lẽ ra chỉ cần lấy 6 x 4 = 24.
Tuy nhiên, nên giúp học sinh có thói quen tự đặt câu hỏi: Có số nào bé hơn 24 mà vừa chia hết cho 6 vừa chia hết cho 4 không? Từ đó HS tìm được các số chia hết cho 6 mà bé hơn 24 là: 6, 12, 18 và các số chia hết cho 4 mà bé hơn 24 là: 4, 8, 12, 16, 20. Rõ ràng 12 vừa chưa hết cho 6 vừa chia hết cho 4. Vậy MSC là 12….
Bài 4: Khi chữa bài nêu cho HS nêu cách so sánh hai phân số còn cùng hoặc không cùng mẫu số; hai phân số có tử số bằng nhau, so sánh phân số với 1.
Bài 5: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
HS có thể nêu các cách khác nhau để tìm phân số thích hợp, chẳng hạn có thể làm bài như sau: Nếu chia đoạn thẳng từ 0 đến 1 thành 8 phần bằng nhau (như hình vẽ) thì là , là giữa và có một vạch là . Vậy vạch ở giữa và là .
0
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm BT trong vở BT.
Tiếng việt.
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 8)
Kiểm tra Tập làm văn
(Thời gian làm bài khoảng 40 phút)
I.mục tiêu:
Kiến thức :HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. Câu văn có hình ảnh cảm súc.
Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết văn
Thái độ: Yêu thích môn học
ii-chuẩn bị: Vở tập làm văn
III.phương pháp dạy học: Thực hành
IV. hoạt động dạy học.
A.Giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu của tiết kiểm tra và nêu đề bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
*HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. Câu văn có hình ảnh cảm súc.
*Vở tập làm văn
*Thực hành
Cách tiến hành : GV gợi mở yêu cầu đề, cho HS làm bài
- Đề bài thuộc kiểu nào?
- Đối tượng chọn tả là ai?
Hướng dẫn HS viết bài.
Mở bài có thể viết theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp.
Kết bài có thể kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
Nội dung kết cấu đủ 3 phần.
Trình tự miêu tả hợp lý hình thức diễn đạt viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả,
Học sinh làm bài.
Hoạt động nối tiếp: Thu bài, nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- GA tuan 26 +27+28 2012.doc