Giáo án Lớp 5 Tuần 25 Trường Tiểu học Sơn Lễ

Buổi sáng

Tập làm văn

TẢ ĐỒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT)

I/ Mục tiêu:

 HS viết được một bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung đề văn: Tranh ảnh đồng hồ báo thức, lọ hoa, gấu bông, búp bê, .

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Giới thiệu bài: (1ph)

 GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.

2/ HDHS làm bài: (4phph)

 - Một HS đọc 5 đề bài trong SGK.

 - HS đọc lại dàn ý bài đã lập từ tiết trước.

3/ HS làm bài: (32)

4/ Cũng cố, dặn dò: (2ph)

 - GV nhận xét tiết học.

 - Dặn chuẩn bị bài sau: Tập viết đoạn đối thoại

 

doc38 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 Trường Tiểu học Sơn Lễ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a các bài 1, 2, 3 được 1 điểm. Các bài 4, 4 được 1,5 điểm. Kết quả là: 1. D 2. D 3. C 4. A 5. C. Phần 2: 4 điểm. Bài 1: 1 điểm - Viết đúng tên mỗi hình được 0,25 điểm. Bài 2: 3 điểm. - Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích của phòng học được 1 điểm. - Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích không khí phòng học được 0,5 điểm. - Nêu câu lời giải và tính đúng số người có thể có nhiều nhất trong phòng học được 1 điểm. Nêu câu lời giải và tính đúng số học sinh có thể có nhiều nhất trong phòng học và nêu đáp số đúng được 0,25 điểm –––––––––––––––––––––––––––––––––– Thể dục Bài 49: PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ, BẬT CAO TRÒ CHƠI "CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH" I/ Mục tiêu: - Thực hiện động tác bật nhảy lên cao. - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm và bật nhảy lên cao) - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/ Địa điểm, phương tiện: 1/ Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. 2/ Phương tiện: Kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi. Bóng chuyền hoặc bóng đá làm vật chuẩn trên cao. III/ Nôi dung và phương pháp lên lớp: 1/ Phần mở đầu: 6 - 10 phút. - Cán sự điều khiển lớp tập trung, GV nhận lớp, phổ biến nhanh nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 - 2 phút. - Xoay các khớp: 1 - 2 phút. * Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi khởi động. * Kiểm tra bài cũ. 1 - 2 phút. 2/ Phần cơ bản: 18 - 22 phút. a) Ôn phối hợp chạy, bật nhảy, mang vác: 5 - 6 phút. - GV phổ biến nội dung và yêu cầu, chia tổ tập luyện, sau đó thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét. b) Bật cao, phối hợp chạy đà, bật cao: 6 - 8 phút. - GV chuyển thành đội hình 4 hàng dọc, HS luyện bật cao tay chạm vật chuẩn. - HS chạy 3 - 5 bước đà và bật cao. b) Chơi trò chơi "Chuyển nhanh - nhảy nhanh": 6 - 8 phút. - GV chuyển thành 2 nhóm. - GV nêu tên trò chơi, thống nhất hình thức thưởng, phạt.. - GV phát lệnh: "Chuẩn bị ... !", những em đứng đầu của mỗi hàng cầm bóng bằng hai tay giơ lên cao. GV hô "Bắt đầu!", em cầm bóng nhanh chóng ngửa người, đưa bóng bằng hai tay cho bạn đứng sau mình tiếp tục cho đến hết hàng. Người cuối hàng sau khi nhận bóng, bước sang phải một bước rộng hơn vai, kẹp bóng vào giữa hai đùi, bật nhảy bằng hai chân về phía trước. Khi đến ngang em đứng đầu hàng, nhanh chóng đứng vào trước mặt bạn rồi ngửa người chuyền bóng ra sau cho bạn. Trò chơi cứ thế tiếp tục cho đến hết, em cuối cùng sau khi nhảy xong, đứng vào đầu hàng, đưa bóng lên cao bằng hai tay và hô to "Xong!". Nếu để bóng rơi, nhặt bóng lên và tiếp tục cuộc chơi bắt đầu từ chỗ bóng bị rơi. - Những trường hợp phạm quy: + Trao bóng trước lệnh. + Không trao bóng theo thứ tự, mà lăn bóng. + Không kẹp bóng nhảy, mà ôm bóng chạy. - GV cho chơi thử. - HS chơi thật và thi đấu. Đội nào thua bị phạt. 3/ Phần kết thúc: 4 - 6 phút. - Đứng vỗ tay và hát một bài 2. GV nhắc HS hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 1 - 2 phút. - GV nhận xét đánh giá và giao bài về nhà. 1 - 2 phút ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyệ n toán CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được bài làm của mình sai sót ở chổ nào, qua đó rút kinh nghiệm cho các bài làm lần sau. II/ Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài. 2/Hướng dẫn học sinh chữa bài kiểm tra. GV chép đề lên bảng . GV: hs lấy vở luyện toán chữa bài chép vào vở GV y/c hs nêu cách tính của bài 1. HS nêu cách tính. Gv kết luận , chữa bài. Đối với các bài còn lại cách làm cũng tương tự . 3/Cũng cố GV nhận xét tiết học. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện tiếng Việt Kể chuyện (dạy bù bài thứ tư tuần 24) (Bài đã soạn ở tần 24) –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Mĩ thuật ( Thầy Chính dạy ) –––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tự học Làm bài tập toán (thứ năm tuần 24) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh ôn củng cố tinh diện tích hình tam giác, tính tỉ số phần trăm giữa các hình. II/Hoạt động dạy học. 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài1. HS đọc yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn hs làm bài rồi chữa bài. Bài giải. a/ Diện tích hình tam giác ABC là: 20 x30 : 2 =300( cm2 ) Diện tích hình tam giác ADC là: 40 x 20 : 2 = 600(cm2 ) b/ Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABC tam giác và hình tam giác ACD là : 300 : 600 = 0,5 = 50%. Bài 2. HS đọc y/c . Cả lớp trao đổi cách giải . GV hướng dẫn hs giải .1 hs làm vào bảng nhóm ,chữa bài. Bài giải. Diện tích hình vuông ABCD là. 4 x 4 = 16(cm2) Khi nối M,N,P,Q ta được 4 tam giác có diện tích bằng nhau và bằng . (4 :2) x(4: 2) : 2 = 2(cm2) Diện tích tứ giác MNPQ là : 16 – 2 x 4 = 8(cm2) Tỉ số diện tích tứ giác MNPQ và hình vuông ABCD là. 8 : 16 = 0,5 . Bài 3. GV y/c hs thảo luận nhóm . nhóm nào làm xong trước xung phong lên giải ở bảng lớp, nhóm khác nhận xét . GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài giải. Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 2 x 4 = 8(dm2) Diện tích nữa hình tròn là: 2 x 2 x3,14 : 2 =6,28(dm2) Diện tích phần tô đậm là: 8 – 6,28 = 1,72( dm2) Đ/s; 1,72dm2 3/Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Hoạt động tập thể CHĂM SÓC BỒN HOA- VƯỜN THUỐC NAM 1/Mục tiêu. Giúp hs biết tự chăm sóc vườn hoa, vườn thuốc nam của lớp .Qua đó hs biết yêu thiên nhiên, cây cỏ hoa lá môi trường xung quanh. II/ Hoạt đọng tập thể. 1/ ổn định tổ chức. GV giao nhiệm vụ cho từng tổ. Tổ 1: nhổ cỏ vườn hoa; tổ 2 trồng thêm hoa vào bồn hoa ; tổ 3 chăm sóc vườn thuốc nam. 2/ HS làm việc. HS các tổ làm việc. GV quan sát hs làm việc. Cuối buổi GV kt kết quả làm việc của hs. Nhận xét tuyên dương các tổ. 3/ Nhận xét. –––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 03 tháng 03 năm 2009 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thể dục (thứ năm) Bài 50: BẬT CAO TRÒ CHƠI "CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH" I/ Mục tiêu: - Ôn tập và kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. - Chơi trò chơi "Chuyển nhanh, nhảy nhanh". Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực. II/ Địa điểm, phương tiện: 1/ Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. 2/ Phương tiện: Kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi. Bóng chuyền hoặc bóng đá làm vật chuẩn trên cao. III/ Nôi dung và phương pháp lên lớp: 1/ Phần mở đầu: 6 - 10 phút. - Cán sự điều khiển lớp tập trung, GV nhận lớp, phổ biến nhanh nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 - 2 phút. - Xoay các khớp: 1 - 2 phút. * Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi khởi động. 2/ Phần cơ bản: 18 - 22 phút. a) Ôn tập bật cao: 5 - 6 phút. - GV phổ biến nội dung và yêu cầu, chia tổ tập luyện, sau đó thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét. b) Kiểm tra bật cao: 12 - 14 phút. - Yêu cầu bật cao với hai tay hoặc một tay lên chỗ treo bóng hoặc khăn, khi rơi xuống, hai chân chùng gối khi tiếp đất để giảm chấn động, hai tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. c) Chơi trò chơi "Chuyển nhanh - nhảy nhanh": 3 - 4 phút. - GV chuyển thành 2 nhóm. - GV nêu tên trò chơi, thống nhất hình thức thưởng, phạt. * Mục đích: Nhằm rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo, phát triển sức mạnh chân, giáo dục tinh thần tập thể. - GV phát lệnh: "Chuẩn bị ... !", những em đứng đầu của mỗi hàng cầm bóng bằng hai tay giơ lên cao. GV hô "Bắt đầu!", em cầm bóng nhanh chóng ngửa người, đưa bóng bằng hai tay cho bạn đứng sau mình tiếp tục cho đến hết hàng. Người cuối hàng sau khi nhận bóng, bước sang phải một bước rộng hơn vai, kẹp bóng vào giữa hai đùi, bật nhảy bằng hai chân về phía trước. Khi đến ngang em đứng đầu hàng, nhanh chóng đứng vào trước mặt bạn rồi ngửa người chuyền bóng ra sau cho bạn. Trò chơi cứ thế tiếp tục cho đến hết, em cuối cùng sau khi nhảy xong, đứng vào đầu hàng, đưa bóng lên cao bằng hai tay và hô to "Xong!". Nếu để bóng rơi, nhặt bóng lên và tiếp tục cuộc chơi bắt đầu từ chỗ bóng bị rơi. - Những trường hợp phạm quy: + Trao bóng trước lệnh. + Không trao bóng theo thứ tự, mà lăn bóng. + Không kẹp bóng nhảy, mà ôm bóng chạy. - GV cho chơi thử. - HS chơi thật và thi đấu. Đội nào thua bị phạt. 3/ Phần kết thúc: 4 - 6 phút. - Đứng vỗ tay và hát một bài 2. GV nhắc HS hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 1 - 2 phút. - GV nhận xét đánh giá và giao bài về nhà: Chuẩn bị kiểm tra. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– * Tham khảo: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là một cuộc tập kích chiến lược, một thắng lợi có ý nghĩa lớn, đánh dấu một giai đoạn mới của cách mạng miền Nam. Thắng lợi đó đã giáng cho địch những đòn bất ngờ, choáng váng; làm cho thế chiến lược của Mĩ bị đảo lộn, làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ. Sau chiến dịch Mậu Thân, Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán tại Hội nghị Pa-ri, thay đổi chiến lược, chuyển từ "chiến tranh cục bộ" sang "Việt Nam hoá chiến tranh". Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT 1.(LTVC: Liên kết câu bảng cách lặp từ ngữ) - Ghạch dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. - HS trình bày, GV nhận xét. a) Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. (Từ trống đồng và Đông Sơn được lặp lại để liên kết câu). b) Trong mộ sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh. (Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân. - Lớp và GV nhận xét. (1) Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. (2) Nàng bảo chồng: (3) - Thế này thì vợ chồng chúng mình chết mất thôi. (4) An Tiêm lựa lời an ủi vợ: (5) - Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 25.doc