Tập đọc ( Tiết 48): PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện đọc đúng các từ khó : chót vót, dập dờn, sừng sững, cuồn cuộn, bức hoành phi, múa quạt xoè hoa và các danh từ riêng : Nghĩa Lĩnh, Ba Vì, Dãy Tam Đảo, Ngã Ba Hạc .
-Đọc lưu loát, biết thể hiện giọng đọc phù hợp toàn bài; giọng đọc trang trọng, thiết tha.
- Hiểu nghĩa các từ : Đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngọc phả, đất Tổ, chi
-Hiểu ý nghĩa chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.
- Giáo dục HS nhớ ơn các vua Hùng, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về đền Hùng nếu có.
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - Trường Tiểu Học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ëc diễn kịch.
- Nếu đọc phân vai 4 em sắm 4 vai (người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú nông).
-Nếu diễn kịch người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho các bạn và giới thiệu.
-Cho HS làm việc.
-GV nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn đạt hay nhất.
-GV nhận xét tiết học.
-Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay hoặc diễn kịch hay nhất.
C/ Củng cố dặn dò :
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết TLV tuần 26.
-1 HS đọc bài 1.
-1 HS đọc toàn bộ bài 2.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
-Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch.
-HS theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn đạt hay nhất.
..
Rèn Tiếng Việt
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/ Mục tiêu:
hs hồn thành tiếp các bài tập của tiết 50
HS tiếp tục phân vài và đĩng vai diễn cho đoạn đối thoại vừa viết theo nhĩm
Rèn kĩ năng mạnh dạn trong giao tiếp
II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
10’
20’
3’
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn hs hồn thành bài tập
-Yêu cầu hs hồn thành các bài tập đã viết ở buổi sáng
3.Đĩng kịch – phân vai
-Các nhĩm tập diễn trong nhĩm sau đĩ làn lượt các nhĩm lên trình diễn
-Nhận xét và tuyên dương
4.Củng cố, dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Dặn các nhĩm về tiếp tục diễn cho thành thạo với vai diễn, nhập vai và thể hiện đúng theo mỗi nhân vật
Các nhĩm tiếp tục hồn thành cơng
việc
Các nhĩmlên trình diễn
- Lớp nhận xét và tuyên dương nhĩm diễn hay
GDTT( Tiết 49): SINH HOẠT ĐỘI
Học sinh sinh hoạt dưới sự hướng dẫn của Ban chỉ huy chi đội và Ban cán sự lớp
Giáo viên chủ nhiệm bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho những hs cịn lúng túng
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2014
Toán ( Tiết 125 ) : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng phép cộng, phép trừ các số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Nội dung bài, SGK.
+ HS: Vở ,SGK.
III. Các hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
15’
7’
2’
A/ Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Một người thợ phải may 3 cái áo. Cái áo thứ nhất chị may hết 2 giờ 15 phút. Cái áo thứ hai may nhanh hơn cái áo thứ nhất 20 phút, cái áo thứ ba may chậm hơn cái áo thứ hai 15 phút. Hỏi người thợ may cả ba cái áo hết bao lâu?
- GV nhận xét cho điểm.
B/Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 2.
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em đặt tính để tính.
- GV chốt bài làm đúng.
Bài 2:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách làm bài tập 1.
Hoạt động 2:
Bài 3:
Gọi HS đọc đề toán trong SGK.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
GV chốt lại cách làm : Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đơn vị đo thì ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta chuyển đổi một đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
GV yêu cầu HS làm bài.
-GV mời HS n.xét bài làm của bạn trên bảng.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: ( Nếu cịn thời gian )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV yêu cầu HS làm bài.
GV mời 1 HS đọc bài chữa trước lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C/ Củng cố –dặn dò: GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
-Về học bài, c. bị bài “Nhân số đo thời gian”.
-1 HS
- Thực hiện theo yêu cầu của bài.
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ; nhận xét, sửa bài.
- HS đọc yêu cầu – làm bài.
- Sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài.
- 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, trình bày cách thực hiện đối với từng trường hợp.
- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1HS đọc đề.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
.
Địa lí ( Tiết 25) : CHÂU PHI
I. Mục tiêu:
Sau bài, HS có thể.
-Xác định một số đắc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi.
-Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi.
-Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, đ.vật ở châu Phi.
II. Đồ dùng:
-Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
10’
8’
2’
A/ Bài cũ:
-GV gọi một số HS lênB kiểm tra bài ( Tiết 24).
-Nhận xét cho điểm HS.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi.
-GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết.
H. Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất ?
H. Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
-GV yêu cầu HS t.bày kết quả làm việc trước lớp.
-GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh sửa câu trả lời của Hs cho hoàn chỉnh.
-GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục để:
-Tìm số đo diện tích của châu phi.
-GV gọi HS nêu ý kiến.
-GV chốt ý đúng : Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á
HĐ2 : Địa hình châu Phi.
-Các em hãy cùng quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi.
H. Lục điạ châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển ?
H. Kể tên và nêu các cao nguyên của châu Phi?
H. Kể tên các hồ lớn của châu Phi?
-GV gọi HS trình bày trước lớp.
-GV sửa chữa cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh, sau đó gọi 1 HS dựa vào các câu hỏi trên trình bày khái quát về đặc điểm địa hình và sông ngòi của châu phi.
-GV n. xét và chốt ý : Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
HĐ3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên châu Phi.
-Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
-GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
-GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán phiếu lên bảng.
-GV yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu học tập để trả lời các câu hỏi.
+Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn?
-GV sửa chữa câu trả lời của HS và KL: phần lớn diện tích châu phi là hoang mạc và các xa- van.
-GV tổ chức cho HS những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh.
-Nhận xét, khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thông tin hay.
C/ Củng cố - dặn dò :
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS
-HS mở SGK trang 116, tự xem lược đồ và tìm câu trả lời.
- HS thựchiện theo yêu cầu.
-1 HS lên bảng vừa chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới vừa nêu vị trí địa lí, giới hạn các phía đông, bắc, tây nam của châu phi.
-HS tiếp tục làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
-Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2
-1 Hs nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung, cả lớp thống nhất câu trả lời.
-2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành cặp cùng quan sát lược đồ và tìm câu trả lời đúng.
.
- HS trình bày, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-1 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 6 HS, cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành các bài tập của phiếu.
-Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi khi có khó khăn cần GV giúp đỡ.
-1 nhóm Hs trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
GDTT ( Tuần 25 ) : SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Các hoạt động chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25’
10’
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
*Y/c lớp trưởng nhận xét và đánh giá
*GV nhận xét và đánh giá chung
a) Hạnh kiểm:
- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần, nghỉ học có giấy phép.
b) Học tập:
- Các em có ý thức học tập, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Tuyên dương các em có ý thức học tập tốt
-Một số em còn ăn quà vặt: Thảo, Diệu
-Còn một số em chưa hoàn thành các khoản đóng góp theo quy định của nhà trường
2. Kế hoạch tuần 26:
- Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao.
- T.hiện tốt “Đôi bạn học tập”để g.đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày 8 – 3 và ngày 26 – 3
- Duy trì sĩ số. Ôn luyện kiến thức ch. bị thi giữa kì II.
-Thực hiện các phong trào của trường lớp.
-Tham gia đóng góp các khoản qui định.
-Tuyệt đối không ăn quà trước cổng trường, trong giờ đi học
-Thực hiện tốt an tồn giao thơng
* tương tự các tiết trước
*********************************************************************************
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 25.doc