1. Kiến thức: - Có một số biểu tượng về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ).
- Nắm một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Mĩ.
2. Kĩ năng: - Xác định trên quả địa cầu hoăc trên bản đồ thế giới vị trí, giới hạn của châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đố (lược đồ).
3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.
39 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 Trường Tiểu Học Đông Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu HS làm bài.
Nhận xét bài làm.
v Hoạt động 3: Củng cố.
1 HS cho ví dụ, 1 HS tính, thi đua dãy.
Nhận xét + tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
Làm bài 2 , 3 b
Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc VD, lớp theo dõi.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
- HS làm việc nhóm đôi.
Thực hiện đặt tính cộng.
Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm
3 giờ 15 phút
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
- 1 HS đọc VD.
22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
22 phút 58 giây
23 phút 25 giây
45 phút 83 giây = 7 giờ 57 phút
Nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét đúng / sai.
- 1 HS đọc đề , lớp theo dõi.
1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
TOÁN
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài 2,3.
- Nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
“ Trừ số đo thời gian “
3. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Ví dụ 1 :
- Yêu cầu HS đọc VD.
- Để tính từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm ntn?
- Yêu cầu HS nêu phép tính.
Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm).
Chốt:
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
+ Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
+ Trừ riêng từng cột.
Vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
= 2 giờ 45 phút.
Ví du 2ï:
- Gọi HS nêu VD.
- Để tính xem Hòa chạy ít hơn Bình bao nhiêu giây ta phải làm ntn?
- Yêu cầu nêu phép tính.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện.
Giáo viên chốt lại.
Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ.
+ 20 giây có trừ được cho 45 giây ? Ta phải làm như thế nào ?
- GV chốt :
+ Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở SBT < số đo tương ứng ở ST thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn
+ Tiến hành trừ.
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét và chốt.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài.
Lưu ý cách đặt tính.
- Nhận xét và chốt.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
vHoạt động 3: Củng cố.
Thi đua làm bài.
4. Tổng kết - dặn dò:
Làm bài 1, 2/ 133
Chuẩn bị: “Luyện tập ”.
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS nêu ví dụ.
- Ta phải thực hiện phép trừ.
15giờ 55phút – 13giờ 10 phút.
Các nhóm thực hiện.
Lần lượt các nhóm trình bày.
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
Các nhóm khác nhận xét về cách đặt tính và tính
- 1 HS nêu ví dụ, lớp theo dõi.
- Ta phải thực hiện phép trừ.
3phút 20giây– 2 phút 45 giây.
Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây.
- Lấy 1 phút đổi ra giây , ta có :
2 phút 80 giây.
2 phút 45 giây.
0 phút 35giây.
- Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây
= 35 giây
Cả lớp nhận xét và giải thích.
- Theo dõi.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Nhâïn xét đúng / sai.
1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề - tóm tắt.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét .
Thứ 6 ngày 6 tháng 3 năm 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài tập thực tiển.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài 2,3.
Nhận xét cho điểm.
2.Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập”.
3. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét cho điểm.
Bài 2:
Bài yêu cầu gì?.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
4. Tổng kết - dặn dò:
Làm bài 2, 3/ 134 .
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét đúng / sai.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
a. 12 ngày = 288 giờ
3,4 ngày = 81,6 giờ
4 ngày 12 giờ = 108 giờ
giờ = 30 phút
b. 1,6 giờ = 96 phút
2 giờ 15 phút = 135 phút
2,5 phút = 150 giây
4 phút 25 giây = 265 giây
- Nhận xét.
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét đúng / sai.
- Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét đúng / sai.
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Hai sự kiện trên cách nhau số năm là:
1961 - 1492 = 469 ( năm)
Đáp số : 469 năm.
- Nhâïn xét đúng / sai.
- HS nối tiếp nhau nêu.
KHOA HỌC
ÔN TẬP
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
2. Kĩ năng: - Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong
sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,…
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
3. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Triển lãm.
Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học.
-HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
TUẦN 25: Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009
TOÁN
KIỂM TRA
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra HS về :
+ Tỷ số % và giải toán có liên quan đến tỷ số %.
+ Thu thập và sử lí thông tin đơn giản từ biếu đồ hình quạt.
- Nhận dạng tính thể tích , diện tích một số hình đã học.
II. Đề bài:
PHẦN 1: Khoanh vào câu trả lời đúng.
1. Một lớp học có 12 nữ và 18 nam . Tính tỷ số giữa HS nam và HS cả lớp.
A . 18% B. 30 % C. 40 % D. 60 %
2. Biết 25 % số HS đó là 10 . Hỏi số HS đó là ?
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
3. Kết quả điều tra về ý thich của một số môn thể thao của HS lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt . Trong 100 số HS thì số HS thích bơi là:
A. 12
B. 13
C. 15
D. 60
4. Diện tích phần tô đậm trong hình vẽ là:
A. 14 cm2
B. 20 cm2
C. 24 cm2
D. 34 cm2
5. Diện tích thành giếng là:
A. 6,28 m2
B. 12,56m2
C. 21,98 m2
D. 50,24 m2
PHẦN II:
1. Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm.
2. Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5 m, chiều cao 3,8 m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đều cần có 6 m3 không khí thì có thể cần nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng là 2 m3.
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN ( tiết 2 + 3)
I. Mục tiêu:
- HS cần phải :
+ Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
+ Lắp được xe ben đúng kĩ thuật đúng qui trình.
+ Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép kĩ thuật lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Để lắp được xe ben cần có những bộ phận nào?
- Đánh giá nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài:
* Hoạt động 3:
- HS thực hành lắp xe ben
a. Chọn các chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận.
- Yêu cầu HS thực hành theo SGK.
- Theo dõi uốn nắn.
c. Lắp ráp xe ben.
* Hoạt động 4:
- Đánh giá sản phẩm.
+ Tổ chức chưng bày sản phẩm.
+ Nêu lại các tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét đánh giá.
3. Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập.
- Về chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Theo dõi nhận xét.
- 4 HS 1 nhóm.
- Chọn đầy đủ các chi tiết xếp từng loại riêng.
- Quan sát hình SGK.
- HS thực hành lắp xe ben.
File đính kèm:
- ga lop5 t25.doc