I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bạn làm trên bảng. Sau đó, GV kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, kết luận:
Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Cho 1 em làm vào bảng phụ
- GV cùng HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, ghi điểm.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ lặp lại, chọn những từ ngữ khác thay thế vào từ ngữ đó.
- Cho hs viết lại đoạn văn đã thay thế vào vở, 1 em làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe.
Bài 1: Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
- HS làm bài:
Bài 2:
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- HS tự nêu
Bài 1:
- HS tự làm bài vào vở. 1 em làm vào bảng phụ, kết quả :
Bài 2:
- HS cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ
- HS viết lại đoạn văn đã thay thế:
TOÁN
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐDDH
vHĐ 1:
MT:.1
vHĐ 2:
MT
Thực hiện phép trừ số đo thời gian:
a) Ví dụ 1 :
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính
b) Ví dụ 2 :
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính
- Giáo viên cho HS nhận xét và đổi
2. Luyện tập:
Bài 1 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian
Gọi HS đọc đề bài, GV hỏi:
- GV cng HS chữa bi của bạn trn bảng
Bài 2 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian
- Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
*Bài 3 : GV mời HS đọc đề toán, GV hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Gọi 1 HS ln bảng lm, cả lớp lm vo vở.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm HS
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS ln bảng tính, cả lớp tính bảng con.
- HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng.
- HS nhận xét :
- HS nhận xét :
- HS tính bảng con.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai.
- Cả lớp làm vào vơ.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
Bi giải
Thời gian người đó đi hết qung đường AB (khơng kể thời gian nghỉ) l:
8 giờ 30 pht - 6 giờ 45 pht - 15 pht =
1 giờ 30 pht
Đáp số: 1 giờ 30 phút
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA KÌ 2
I. MỤC TIÊU:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐDDH
vHĐ 1:
MT:.1
vHĐ 2:
MT
vHĐ 3:
MT
Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK trang 30).
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK.
- GV mời một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d); không tán thành với các ý kiến (b), (c).
Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK trang 33)
- HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS.
- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV kết luận:
+ Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của phường.
+ Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, …ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
- Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK trang 36).
- HS thể hiện sự hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm.
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
- GV yêu cầu HS hát, đọc thơ,… về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- HS giơ thẻ màu theo quy ước bày tỏ thái độ.
- Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh và trao đổi.
- HS trình bày.
LỊCH SỬ
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. MỤC TIÊU:
Biết tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của Tổng tiến công.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐDDH
vHĐ 1:
MT:.1
vHĐ 2:
MT
Hoạt động 1: Diễn biển cuộc tộng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc có nội dung như sau
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận .
GV nhận xét kết quả thảo luận của HS .
Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968:
- GV tổ chúc cho HS làm việc cả lớp cùng trao đổivà trả lời các câu hỏi sau :
+Cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
+Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nội dậy tết Mậu Thân 1968.
3. Củng cố và dặn dò:
GV tổng kết nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
Làm việc theo nhóm.
HS đọc SGK và trình bày.
-Mỗi nhóm cử 1 đại diện báo cáo kết quả thảo luận, mỗi nhóm chỉ báo cáo một vấn đề, sau đó các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
-HS tự suy nghĩ hoặc trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi của GV;
Chiều Thứ 5 ngày tháng năm 2014
SINH HOẠT SAO ĐỘI
Thứ 6 ngày tháng năm 2014
ÂM NHẠC
(Giáo viên bộ môn thực hiện)
MỸ THUẬT
(Giáo viên bộ môn thực hiện)
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
Dựa vào vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được lời các đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐDDH
vHĐ 1:
MT:.1
vHĐ 2:
MT
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
Bài tập 2: Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở. 1 nhóm làm vào bảng phụ gắn lên bảng, cho lớp nhận xét .
- GV cùng HS nhận xét, sữa chữa, bổ sung.
- Gọi 1 nhóm trình bày bài làm của mình.
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.
- Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và đoạn trích. HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
Bài tập 2: Dựa vào nội dung của trich đoạn trên (SGK). Hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch trên.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi phân vai
+ Trần Thủ Độ
+ Phú ông
+ Người dẫn chuyện
- HS diễn kịch trước lớp.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
ĐDDH
vHĐ 1:
MT:.1
vHĐ 2:
MT
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài.
- Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích cách làm.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống nhất kết quả tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán trong SGK.
GV hỏi:
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, ghi điểm .
Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , ghi điểm
Bài 4*: Gọi HS đọc đề bài. GV hỏi và HS nối tiếp nhau trả lời :
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS tự làm vào vở.
Bài 2. Tính
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
Bài 3. Tính.
Bài 4.
Bài giải
Số năm hao sự kiện này cách nhau là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1.Nhận xét tuần qua:
+ Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần và đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ.
- Tuyên dương một số em có ý thức trong học tập
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
+ Tồn tại:
- Một số em hay nói chuyện riêng.
- Một số hs còn hay quên sách vở ở nhà.
2. Kế hoạch tuần tới:
- Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
File đính kèm:
- GA lop 5 tuan 25 CKTKN 2 buoi.doc