1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, chi, đất tổ,.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tha thiết, trang trọng, tự hào, ca ngợi.
3. Thái độ: Nhớ ơn tổ tiên.
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trừ số đo thời gian.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra HS làm bài 3 - giờ trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu cách làm và kết quả.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào?
- Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện như thế nào?
- Trong trường hợp các số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu.
- GV chấm bài của 1 bàn.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào?
- I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ năm nào?
- Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta cần phải làm như thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu.
- GV thu vở của 1dãy để chấm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng.
Bài 1(134):
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Bài toán yêu cầu chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
a) 12 ngày = 288 giờ
3,4 ngày = 81,6 giờ
4 ngày 12 giờ = 108 giờ
giờ = 30 phút
b) 1,6 giờ = 96 phút
2 giờ 15 phút = 135 phút
2,5 phút = 150 giây
4 phút 25 giây = 265 giây
Bài 2 (134)
- Tính:
- Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
- Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
a)
b)
c)
Bài 3 (134):
- Tính:
- Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
- Trong trường hợp các số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta chuyển đổi một đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
a)
b)
c)
Bài 4 (134):
- Tri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1492
- I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ năm 1961
- Ta phải thực hiện phép trừ 1961 – 1492
Bài giải:
Hai sự kiện cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
3. Củng cố,
- GV nhận xét giờ học,
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
2. Kỹ năng: sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ hay khi nói hoặc viết
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn văn ở yêu cầu 1 phần nhận xét.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Yêu cầu HS dưới lớp đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng phần ghi nhớ trang 71.
I. Nhận xét:
Bài 1(76):
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét bạn làm.
* Đáp án: Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Người.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
- Kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở 2 đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ.
d. Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm vào bảng phụ gắn lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2(76):
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Nối tiếp nhau phát biểu: Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương nên đoạn văn đơn điệu, nhàm chán, nặng nề.
- Lắng nghe.
II. Ghi nhớ:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
- Lấy ví dụ về phép thay thế.
III. Luyện tập:
Bài 1(77):
- 1 HS đọc.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Làm việc theo yêu cầu của GV.
* Đáp án:
+ Từ anh thay cho Hai Long
+ Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.
+ Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V.
+ Tác dụng: Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
3. Củng cố,
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, lấy 3 ví dụ về liên kết câu có sử dụng phép thay thế từ ngữ và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết viết lời đối thoại theo gợi ý.
2. Kỹ năng: Viết được lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch; phân vai đọc màn kịch hoặc diễn thử màn kịch.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ để học sinh viết tiếp lời đối thoại.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Gọi nhóm làm bảng phụ gắn lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.
- Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu.
Hoạt động của trò
Bài 1(77):
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
+ Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
+ Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha.
+ Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn.
Bài 2(78):
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập 2.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận làm bài vào vở bài tập. 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- 1 nhóm trình bày bài làm của mình. HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- Các nhóm trình bày.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
XIN THÁI SƯ THA CHO
Trần Thủ Độ: Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không?
Phú nông (ấp úng, mắt lấm lét nhìn): Dạ! bẩm đúng ạ!
Trần Thủ Độ: Ngươi đang làm nghề gì?
Phú nông (chắp tay trước ngực): Dạ! bẩm con là phú nông ạ!
Trần Thủ Độ: Ngươi muốn xin ta làm chức gì?
Phú nông: Thưa, cho con xin nhận chức câu đương.
Trần Thủ Độ: Ngươi biết câu đương là làm gì không?
Phú nông (ấp úng): Dạ, là đi bắt những kẻ có tội, tra xét ạ!
Trần Thủ Độ: Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như các câu đương khác. Vì vậy phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Phú nông (hoảng sợ, chắp tay lạy rối rít): Bẩm quan lớn, xin ngài tha cho con ạ! Con không dám xin làm câu đương nữa, xin cho con làm phú nông thôi ạ!
Trần Thủ Độ: Lúc nãy ngươi nằng nặc xin làm câu đương cơ mà?
Phú nông: Dạ, bẩm, bẩm...xin quan lớn tha tội.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên.
Bài 3(78):
- 1 HS đọc.
- Trao đổi nhóm 4, phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai:
+ Trần Thủ Độ
+ Phú nông
+ Người dẫn chuyện
- 3 đến 5 nhóm diễn kịch trước lớp.
3. Củng cố,
- GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn
I. Môc tiªu
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. NhËn xÐt chung:
* H¹nh kiÓm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt.
* Häc tËp:
- C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
-Båi dìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,…
gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên
File đính kèm:
- Tuần 25 huệ.doc