Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - GV: Do Thi Anh Minh

 TẬP ĐỌC

 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I.MỤC TIU:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng; vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên.

 - Hiểu DN ý nghĩa của bài; các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu ý /ch của bài.

3. Thái độ: - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.

 -KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin về đền Hùng.

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - GV: Do Thi Anh Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài tập thực tiển. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II.CHUẨN BỊ: + GV: SGK + HS: Vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Trừ số đo thời gian “ Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1:b Giáo viên chốt. Lưu ý giờ = giờ = 90 phút (3/2 ´ 60) giờ = giờ = (9/4 ´ 60) = 135 giây Bài 2: Giáo viên chốt ở dạng bài a – c . Đặt tính. Cộng. Kết quả. Bài 3: Giáo viên chốt. Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi. Dựa vào bài a, b. Bài 4: Giáo viên đánh giá bài làm của HS v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 2, 3/ 134 . Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”. Nhận xét tiết học. -Hát -Học sinh lần lượt sửa bài nhà và nêu lại cách trừ số đo thời gian -Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – làm bài. -Lần lượt sửa bài. -Nêu cách làm. -Cả lớp nhận xét. -Học sinh đọc yêu cầu – làm bài. -Sửa bài. -Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. + Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Sửa bài. Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng. + Học sinh đọc đề – tóm tắt. Sửa bài từng bước. Cả lớp nhận xét. * Hoạt động cá nhân , lớp Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian. Cả lớp nhận xét. Sửa bài. TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU: - Dùa theo truyƯn Th¸i s­ TrÇn Thđ §é , biÕt viÕt tiÕp c¸c lêi ®èi tho¹i theo gỵi ý ®Ĩ hoµn chØnh mét ®o¹n ®èi tho¹i trong kÞch . BiÕt ph©n vai ®äc l¹i hoỈc diƠn thư mµn kÞch . KNS: BiÕt ®èi tho¹i víi b¹n bỊ vµ mäi ng­êi trong mäi t×nh huèng. II . CHUẨN BỊ: - B¶ng nhãm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1. Khëi ®éng : 2. Bµi cị : KT tiÕt 24 . 3. Giíi thiƯu bµi míi : TËp viÕt ®o¹n ®èi tho¹i . 4. Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng : * Ho¹t ®éng 1 : Lµm BT - Bµi tËp 1 : GV yªu cÇu HS ®äc néi dung bµi tËp Vµ trÝch ®o¹n cđa truyƯn Th¸i s­ TrÇn Thđ §é . - Bµi tËp 2 : Gv yªu cÇu HS ®äc néi dung BT2 . - GV nh¾c HS : ViÕt tiÕp c¸c lêi ®èi tho¹i ®Ĩ hoµn chØnh mµn kÞch . - Khi viÕt , chĩ ý thĨ hiƯn tÝnh c¸ch cđa 2 nh©n vËt : Th¸i s­ TrÇn Thđ §é vµ phĩ n«ng . - GV theo dâi , giĩp ®ì c¸c nhãm . - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt , b×nh chän nhãm viÕt nh÷ng lêi ®èi tho¹i hỵp lÝ nhÊt , hay nhÊt . * Ho¹t ®éng 2 : Lµm viªc theo nhãm . - Bµi tËp 3 : GV yªu cÇu HS . - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt b×nh chän nhãm diƠn hay nhÊt . * Ho¹t ®éng : Cđng cè , dỈn dß . - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS chuÈn bÞ bµi sau . - HS h¸t . * Ho¹t ®éng c¸ nh©n, líp . - 1 HS ®äc néi dung bµi tËp 1. - C¶ líp ®äc thÇm trÝch ®o¹n cđa truyƯn Th¸i s­ TrÇn Thđ §é . - HS 1 ®äc yªu cÇu BT2 . - HS 2 ®äc gỵi ý vỊ lêi ®èi tho¹i . - HS 3 ®äc ®o¹n ®èi tho¹i . - C¶ líp ®äc thÇm l¹i néi dung BT 2 . - 1 HS ®äc l¹i 7 gỵi ý vỊ lêi ®èi tho¹i . - HS lµm viƯc theo nhãm 4 ,trao ®ỉi vµ lµm bµi . - §¹i diƯn c¸c nhãm nèi tiÕp nhau ®äc lêi ®èi tho¹i cđa nhãm m×nh . * Ho¹t ®éng nhãm . -1 HS ®äc Y/C bµi tËp 3 . - HS mçi nhãm tù ph©n vai ; vµo vai cïng ®äc l¹i mµn kÞch . - Tõng nhãm HS tiÕp nèi nhau thi diƠn l¹i mµn kÞch tr­íc líp . ĐỊA LÍ CHÂU PHI(t1) I.MỤC TIÊU: - Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi. - Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi. - Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi. - Yêu thích học tập bộ môn. - KNS: Tìm kiếm và xử lí các thông tin về châu Phi. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu. - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Ôn tập”. Nhận xét, đánh giá,. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí , địa lí giới hạn - GV kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. + Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi: Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao? - Kết luận : + Địa hình châu Phi tương đối cao , khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới +Có quang cảnh tự nhiên : từng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới v Hoạt động 3 : Củng cố. - Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền. + Tổng kết thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. Nhận xét tiết học. + Hát Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu. So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu. * Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi. * Hoạt động nhóm, lớp. + Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi: + Làm các câu hỏi ở mục 2 / SGK. + Trình bày. * Hoạt động nhóm, lớp. + Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SG và đánh mũi tên nối các ô. + Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc. LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. MỤC TIÊU: Học sinh biết: - Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu biểu. - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta. - Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sử nước nhà. - KNS: Tìm kiếm các thông tin về chiến dịch Mậu Thân 1968. II. CHUẨN BỊ:+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam. + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu. III. CÁC HOẠT ĐƠNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Đường Trường Sơn.” Đường Trường Sơn ra đời như thế nào? Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với Cách mạng miền Nam? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài : “Sấm sét đêm giao thừa.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân. - Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn của địch”. HS TL nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta. Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân. v Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. -GV tổ chức cho HS đọc SGK theo nhóm 4. -Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại. Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân? ® Giáo viên nhận xết + chốt. Ý nghĩa:   Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.   Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. v Hoạt động 4: Củng cố. Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào? Quân giải phóng tấn công những nơi nào? Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu (2 em). * Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc SGK. Học sinh thảo luận nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh trình bày. * Hoạt động lớp, nhóm. Học sinh đọc thầm theo nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét. * Hoạt động lớp Học sinh nêu. - Học sinh nêu. SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU:-Đánh giá hoạt động của tuần 25 và triển khai kế hoạch tuần 26. - Giáo dục học sinh nêu cao tinh thần phê và tự phê. -Sinh hoạt văn nghệ I. LÊN LỚP : 1 .Ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài. 2.Đánh giá cấc hoạt động trong tuần 25: -Lớp trưởng nhận xét chung: + Ưu điểm: + Tồn tại: Lớp phó học tập, lớp phó lao động. Lớp phó phụ trách văn- thể -mĩ nhận xét từng mặt. Hs phát biểu ý kiến bổ sung. GV nhận xét và nhắc nhở HS các vấn đề như: Việc thực hiện nề nếp; phong trào giữ vở sạch viết chữ ; đẹp .Cách học bài và làm bài ở lớp, ở nhà; 3.GV triển khai kế hoạch tuần 26: Thực hiện kế hoạch tuần 26. Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Chấp hành tốt mọi nội quy nhà trường . Duy trì việc nhặt rác vệ sinh sân trường đầu buổi học. Lao động theo kế hoạch nhà trường: Chăm sĩc cây. 4. Sinh hoạt văn nghệ:Do lớp phĩ văn thể điều hành. Hát tập thể Hát , múa: cá nhân, nhĩm. _________________________________________________________________________-

File đính kèm:

  • docLop 5 tuan 25 Anh Minh.doc