Mục tiêu:: HS ôn tập củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kỉ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II.Đồ dùngdạy-Học :
- Chuẩn bị theo nhóm ( theo phân công):
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
89 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25-35 Trường tiểu học Diễn Quảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của HS
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1- Kiểm tra bài cũ : “Các đại dương trên Thế giới”.
+ Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu ?
+ Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu.
2.Bài mới : -Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Ôn tập về các châu lục
+ GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
*Hoạt động 2 : Ôn tập về vị trí các nước và châu lục
- HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. -
+ GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của 1 châu lục để đảm bảo thời gian.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Cho hs nêu lại nội dung bài học.
- GV hệ thống lại kiến thức bài học
-2 HS trả lời
- HS nghe .
+ Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
+ HS lên bảng điền.
Thứ 5 ngày tháng năm 2014
LUYỆN:Khoa,Sử.Địa
(Thứ 5 dạy 5A,thứ 6 dạy 5B,5C)
TuÇn 34:
Thø 2 ngµy th¸ng 5 n¨m 2014
KHOA HỌC
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
(Thứ 2 dạy lớp 5C,5B.Thứ 3 dạy 5A)
I. Mục tiªu:
- Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
3.TĐ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
II. §å dïng:
GV : - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129.
HS : - SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng cñaGV
Ho¹t ®éng cña HS
1. KT bài cũ : Tác động của con người đến môi trường đất trồng.
- Gọi 1 hs lên bảng hỏi để các hs khác trả lời.
2. Bài mới:
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
v Hoạt động 1 : Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất và nước.
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Tại sao một số cây trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước
¨ Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
v Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế.
Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên.
3. Củng cố.
-Em hãy nêu những việc làm gây ô nhiễm không khí và nước ?
-Để không bị ô nhiễm nguồn nước và không khí ta cần phải làm gì ?
-Gọi hs đọc nội dung ghi nhớ.
4. Dặn dò:
-Đọc toàn bộ nội dung ghi nhớ
Chuẩn bị : “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”.
-Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 128 SGK và thảo luận.
Quan sát các hình trang 129 SGK và thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
¨ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra
¨ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu.
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,…
+ Những con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ.
+ Nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ thì nguồn nước sẽ bị ô nhiễm nặng, cá và các loài sinh vật biển sẽ bị chết và làm chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.
+ Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp.Khi trời mưa cuốn theo những chất đọc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị tụi lá và chết.
-VD : Đun than tổ ong gây khói, đun củi gây khói,… Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước như: Vứt rác xuống ao, hồ. Cho nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải nhà máy chảy trực tiếp ra sông, hồ,…
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI( Lớp1)
Bài 34: Thời tiết
(Thứ 2 dạy lớp 1C,1A.Thứ 5 dạy 1B)
I. Mục tiêu
-HS hiểu: Thời tiết luôn thay đổi
-Sử dụng vốn từ của mình để nói lên sự thay đổi về thời tiết.
-Có ý thực ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II.Đồ dùng dạy-Học:
-Tranh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy-Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ:
--Tiết trước các con học bài gì? (Trời nóng, trời rét)
-Khi trời nóng em cảm thấy như thế nào?
-Khi trời rét em cảm thấy như thế nào?
+GV nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:+GV giới thiệu bài mới.
HĐ1:Làm việc tranh ở SGK.
+GV cho lớp lấy SGK làm việc
-GV cùng lớp theo dõi, kiểm tra xem đúng hay sai.
+GV cho một số nhóm lên trình bày
+Tuyên dương những bạn diễn đạt đúng.
GV kết luận: Thời tiết luôn thay đổi, lúc trời nắng, khi trời mưa, khi trời nóng, lạnh.
HĐ2: Thảo luận chung.
- GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao ta lại biết ngày mai trời nắng?
+ Khi trời nóng em mặc như thế nào?
+ Khi trời rét em mặc như thế nào?
+ Đi giữa trời nắng em phải làm gì?
+ Đi giữa trời mưa em phải làm gì?
Kết luận: Các em cần phải ăn mặc hợp thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.
4.Củng cố-Dặn dò:
+GV nêu câu hỏi củng cố
- Con hãy nêu cách mặc khi mùa hè đến hay mùa đông về.
- Măc hợp thời tiết có lợi cho sức khỏe.
- Liên hệ HS trong lớp xem những bạn nào đã mặc đúng thời tiết
+Nhận xét, dặn do:
Ăn mặc phải hợp thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
-Hát.
-2HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4
HS sắp xếp các tranh cho phù hợp phù hợp với thời tiết.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Có dự báo thời tiết.
HS trả lời
Thứ 3 ngày tháng 5 năm 2014
KHOA HỌC
(Thứ 3 dạy lớp 5B,5C.Thứ 5 dạy 5A)
Lịch sử
(Thứ 3 dạy 5A, 5B, 5C)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI( Lớp2)
Bài 34-35:Ôn tập tự nhiên
(Thứ 3 dạy lớp 2B,2C.Thứ4 dạy lớp 2A)
I. Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm
-Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên
II.Đồ dùng dạy-Học:
- Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32.
- Giấy, bút.
- Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên.
III.Các hoạt động dạy-Học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
1. Khởi động
2. Bài cũ Mặt Trăng và các vì sao
+Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
+Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
+Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào?
+GV nhận xét.
3. Bài mới :Giới thiệu: Ôn tập tự nhiên.
HĐ1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn.
-Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng.
-Chuẩn bị trên bảng 2 bảng ghi có nội dung như sau:
Nơi sống
Con vật
Cây cối
Trên cạn
Dưới nước
Trên không
Trên cạn & dưới nước
-Chia lớp thành 2 đội lên chơi.
-Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ.
-Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn.
-Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau.
-GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.
-Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị đi tham quan.
v Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng”
-GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\
-Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người.
-Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.
+Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà.
+Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc.
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi.
-GV chốt kiến thức.
v Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời.
-Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi:
+Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng ntn?)
-Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm.
-Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết quả.
-Chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ơ điểm nào?
4. Củng cố – Dặn dò
-Yêu cầu HS chuẩn bị để thăm quan vườn thú vào giờ sau:
-Chuẩn bị bảng ở hoạt động 1 để HS ghi chép theo kiểu phân loại nhóm các con vật em quan sát được trong vườn thú.
-Xác định hướng của cánh cổng của vườn thú (đi thăm quan vào buổi sáng) và giải thích cách xác định.
-Cho HS đi thăm quan, vừa đi vừa ghi chép các nội dung. Cuối buổi GV tổng hợp, kiểm tra, nhận xét bài học HS.
-Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
Hát
HS trả lời, bạn nhận xét.
-HS chia làm 2 đội chơi và chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS thực hiện
-HS chia làm 2 đội chơi và chơi theo sự hướng dẫn của GV
HS nhận xét, bổ sung.
HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
-Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành viên trả lời, sau đó phân công ai nói phần nào – chuẩn bị thể hiện kết quả dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau.
-Các nhóm trình bày. Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét.
-- HS về nhà chuẩn bị theo hướng dẫn của GV
Thứ 4 ngày tháng năm 2014
ĐỊA LÍ
(Thứ 4 dạy 5A,5B,thứ 6 dạy 5C)
Thứ 5 ngày tháng năm 2014
LUYỆN:Khoa,Sử.Địa
(Thứ 5 dạy 5A,thứ 6 dạy 5B,5C)
File đính kèm:
- Giao An Lop 125 KhoasuDia.doc