TẬP ĐỌC : LUẬT LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.MỤC TIÊU :
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
- Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Thích tìm hiểu, khám phá một số tập tục của người miền núi.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bút dạ + giấy khổ to.
- Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
22 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xệch, cờ đỏ trừ điểm.
2. Công tác, kế hoạch tuần đến :
- Đi học chuyên cần, củng cố nề nếp lớp.
- Ôn tập chuẩn bị KTĐK Giữa kì II..
- Rèn chữ viết, thi đua học tập : Cả lớp.
- Dọn vệ sinh khu vực đảm bảo
- Duy trì sinh hoạt đội.
3. Sinh hoạt ngoài trời :
- Ôn nghi thức, các bài múa hát từ tháng 9 đến nay.
Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ).
- Làm được BT1, 2 của mục III.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần nhận xét).
- Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1)Bài cũ :
- Bài 3
- Nhận xét, ghi điểm
- Long, Hiền
2) Bài mới :
HĐ1.Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC của tiết học.
- Nghe
HĐ2 : Phần nhận xét :
- HD HS làm BT1:
+ Gọi Huy đọc yêu cầu BT1
+ Gọi Dung, Tin lên bảng, lớp TL nhóm 2
- Huy đọc to, lớp đọc thầm lại cả 2 câu ghép, phân tích cấu tạo, xác định vế câu, tìm bộ phận C - V
- Dung, Tin lên bảng phân tích cấu tạo câu.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- HDHS làm BT2 :
+ Gọi Hằng đọc yêu cầu
+ Yêu cầu TL cặp, làm bài
- Hằng đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm
- TL, làm bài theo nhóm 2
Làm bài + trình bày
- Ýa: Các từ vừa, đã, đâu ,đấy, trong 2 câu ghép trên dùng để nối vế câu1 với vế câu 2
- Ý b: Nếu lược bỏ các từ vừa, đã, đâu, đấy,
thì:
+ QH giữa các vế câu không còn chặt chẽ.
+ Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh.(câu b
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Nói thêm :
+Các từ vừa, đã, đâu, đấy, nằm trong bộ phận vị ngữ, không phải QHT
+ Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế
trong câu ghép thì phải dùng cả 2 từ, không thể đảo trật tự các vế câu cũng như vị trí của các từ hô ứng ấy.
- Ghi nhớ :
- Long, Mai đọc lại phần Ghi nhớ
HĐ3 : Luyện tập
Bài 2 :
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- 1 em nêu
- Yêu cầu TL và ghi vào bảng nhóm
- TL, làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, chốt ý
a. Mưa càng to, gió càng mạnh.
b.Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c.Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh càng làm núi cao lên bấy nhiêu.
3) Củng cố, dặn dò :
- Điền cặp từ hô ứng thích hợp:
Trời hửng sáng, nông dânra đồng.
- Dặn : ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
-Cặp từ có thể điền: mớiđã; vừađã; chưa đã
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG / 128
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích, thể tích HHCN và HLP.
- BT cần làm: 1(a,b), 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở BTTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1)Bài cũ :
- Yêu cầu HS nêu cách tính DT các hình đã học
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ2 : Thực hành :
Bài 1a,b :
-
- Nghe
- Gọi 1 em nêu yêu cầu bảng phụ
- Yêu cầu TL nhóm 2, giải vào vở
- 1 em nêu
- TL, làm bài, bảng lớp : Thảo, Việt
Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
300 dm3 = 300 l
Bài 2
Gọi 1 em nêu đề bài
2 em nêu cách tính DT và TT hình LP
Cho HS quan sát hình bảng phụ, TL và giải vào bảng nhóm
- 1 em nêu
- Hiếu, Phúc nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
- Các nhóm giải và trình bày
1,5m
1,5m
1,5m
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
GiaoBài 3cho HSG: Hướng dẫn HS có thể thực hiện như sau :
* HSG:
b) Thể tích của:
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a x a x a
Hình N là: a x a x 6
Hình M là:
Hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) =
(a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3)
= (a x a x 6) x 9
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần của
hình N.
- Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.
3. Củng cố - dặn dò:
- Chu vi đáy của HLP là 72cm. Tính DTXQ của HLP đó.
Bài giải
Cạnh đáy của HLP đó là: ........................................................
DTXQ của HLP đó là:.............................................................
- Dặn HS ôn lai lại các kiến thức đã học về hình học
Khoa học : AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.MỤC TIÊU :
- Nêu một số quy tắc cơ bản sử dụng điện an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị theo nhóm :
+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ,đồ chơi,...pin ( một số pin tiểu và pin trung ).
+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
- Chuẩn bị chung: Cầu chì.
- Hình trang 98, 99 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Kiểm tra bài cũ :
-
-
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài :
HĐ2 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật :
- Tú, Duyên trả lời câu của GV nêu
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm 5 :
+ Các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật
+ - Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác?
- Hoạt động theo nhóm
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật ( sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
- Từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- Bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện giật ; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vậtvào ổ điện ( dù các vật đó cách điện), bẻ, xoắn dây điện,...( vì vừa làm hỏng ổ điện và dây điện, vừa có thể bị điện giật).
HĐ3 : Thực hành :
- Yêu cầu đọc thông tin trang 99 :
+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6 V ?
- Thư đọc thông tin trang 99
+ Nếu nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó.
+ Vai trò của cầu chì, của công tơ điện ?
+ Vai trò của cầu chì: Để phòng tránh, người ta mắc thêm vào mạch điện một cầu chì. Khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ
nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện.
Vai trò công tơ điện: Để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó, người ta tính được số tiền điện phải trả.
- Cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện ( có ghi số vôn)., cầu chì và giới thêm : Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chổ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
- Quan sát & lắng nghe.
HĐ4 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện : 8'
+ Yêu cầu TL nhóm 2
- Thảo luận cặp.
- Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện ?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện..
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
Liên hệ : Cho HS tự liên hệ việc sử dụng điện ở nhà
- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện ?
- Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện . Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay còn có lúc lãng phí, không cần thiết ? Có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn.
HS có thể sử dụng bảng sau để trình bày
Dụng cụ
máy móc sử
dụng điện
Đánh giá của bạn
Bằng chứng (nếu đánh giá của bạn là 2 hoặc 3)
Bạn có thể làm gì đẻ tiết kiệm, tránh lãng phí
1. Việc sử dụng hợp lí không gây lãng phí
2.Thỉnh thoảng còn sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí
3. Thường xuyên sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí
Máy bơm nước
x
Không dùng nước bừa bãi
Đèn ở bàn học
x
Hay quên tắt đèn khi học xong
Tắt đèn khi không sử dụng nữa
Quạt điện
x
Đôi khi còn quên tắt quạt khi không sử dụng nữa
Tắt quạt khi không sử dụng nữa
...
- Nhận xét và đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi 2 em nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà tìm hiểu các nội dung trên và trình bày vào tiết Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường.
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện.
- Một số tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông, đuổi bắt cướp, phòng cháy, chữa cháy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Bài cũ :
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
- Giang, My
- Nêu MĐYC tiết học
- Nghe
HĐ2 : HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề
- Ghi đề bài lên bảng lớp, gọi 2 em đọc
- 2 em đọc đề bài trên bảng
- Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài:
Hãy kể 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh, nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Gọi Hồng đọc gợi ý trong SGK
-1 em phân tích đề
- Hồng đọc gợi ý 1 -2 -3 -4
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
- Một số em nói đề tài câu chuyện
HĐ3 : HD HS kể chuyện :
- Cho HS kể theo nhóm 2
- Kể theo nhóm theo nhóm 2, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
HĐ4 : Cho HS thi kể chuyện :
- Đại diện các nhóm HS thi kể
- Lớp nhận xét, bình chọn người có câu
chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn kể chuyện
tiến bộ nhất.
- Nhận xét + bầu chọn những câu chuyện hay, kể tốt + rút ra ý nghĩa hay
3)Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung yêu cầu của tiết kể chuyện Vì muôn dân TUẦN 25
- Nghe
File đính kèm:
- Giao an tong hop lop 5 tuan 24.doc