ĐẠO ĐỨC:
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T2).
Tiết : 24
I. MỤC TIÊU:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang đổi thay từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tự hào về truỳên thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát mẫu , học sinh nghe.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhiều hình thức.
- Học sinh hát lại câu 1 và câu 2.
* Câu 3 : Rung rinh rung rinh chào cây lá bên đường.
- GV đàn , hát mẫu , chú ý ngân cho đủ phách.
- Cho học sinh hát 2,3 lần theo các hình thức.
* Câu 4 : Tung tăng tung tăng đàn em bé tới trường.
- GV đàn , hát mẫu
- Cho học sinh thực hiện hát lại theo hướng dẫn của giáo viên 2,3 lần.
- Yêu cầu học sinh thực hiện, hát lại câu 3 , 4
b. GV hướng dẫn học sinh hát cả bài
- GV yêu cầu học sinh hát cả bài hát.
- Hướng dẫn học sinh gõ phách bài hát
- Cho học sinh hát kết hợp gõ phách theo nhiều hình thức.
- Nhận xét , sữa sai
*** GV cho học sinh hát lại cả bài,hát kết hợp gõ phách , kết hợp giáo dục cho học sinh.
- Nhận xét , đánh giá
*** Về nhà luyện hát lại bài hát , chuẩn bị bài cho tiết sau.
- hát
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Học sinh hát , vận động
- Học sinh theo dõi
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe , nêu cảm nhận về giai điệu bài hát , đọc lời bài hát
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nghe và thực hiện theo mẫu 2 , 3 lần.
- Học sinh thực hiện theo nhiều hình thức.
- Học sinh nghe và thực hiện theo mẫu 2 , 3 lần với nhiều hình thức
- Học sinh hát lại cả câu 1 , 2
- Học sinh nghe
- Học sinh hát với nhiều hình thức , cá nhân , nhóm
- Học sinh theo dõi
- Học sinh hát lại câu 4 , hát lại câu 3, 4 và hát cả 4 câu,
- Học sinh hát cả bài hát, hát theo nhiều hình thức , nhận xét.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh hát cả bài kết hợp gõ phách .
- Học sinh hát lại kết hợp gõ phách.
================================================================
Thứ sáu, ngày 28 tháng 02 năm 2014
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP.
Tiết : 5
I. MỤC TIÊU:
Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về; diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế .
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
+ HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định: 2’
2. Bài cũ: 5’
3 Bài mới: 30’
H.động 1: 10’
H.động 2: 10’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 2’
“Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
“Ôn tập”.
***Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
***Trò chơi học tập.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
(để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
1/ Rộng 10 triệu km2
2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
- **Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”.
Nhận xét tiết học.
+ Hát
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, An Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
-------------------------------------
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
Tiết : 120
I. MỤC TIÊU:
Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Làm Bt1 (a,b), 2.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định: 2’
2. Bài cũ: 5’
3 Bài mới: 30’
H.động 1: 10’
H.động 2: 10’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 2’
- Luyện tập chung.
***Ôn tập.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Giáo viên nhận xét.
***Luyện tập.
Bài 1
Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị.
Bài 2:
Giáo viên sửa bài bảng phụ.
***Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Học bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh nêu + làm ví dụ.
Học sinh nêu + làm ví dụ.
2 dãy thi đua.
Bài 1
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
Bài 2
Học sinh đọc đề.
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
1 học sinh giải bảng phụ.
Học sinh sửa bài.
---------------------------------------
KHOA HOÏC:
AN TOAØN VAØ TRAÙNH LAÕNG PHÍ KHI SÖÛ DUÏNG ÑIEÄN.
Tiết : 48
I. MUÏC TIEÂU:
Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn.
- Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định: 2’
2. Bài cũ: 5’
3 Bài mới: 30’
H.động 1: 10’
H.động 2: 10’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 2’
- Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
- Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
***Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
***Quan sát và thảo luận.
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
***Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?...
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
--------------------------------
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
Tiết : 48
I. MỤC TIÊU:
Lập dược dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
Trình bày văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập mộ cách rõ ràng, đúng ý.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật.
Giấy khổ to.
+ HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định: 2’
2. Bài cũ: 5’
3 Bài mới: 30’
H.động 1: 10’
H.động 2: 10’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 2’
- Ôn tập về văn tả đồ vật.
Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh.
- Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn.
***Ôn tập về văn tả đồ vật.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp.
Gọi học sinh đọc gợi ý 1.
***Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh.
Gọi học sinh đọc gợi ý 2.
Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm.
***Cho các nhóm thi đua trình bày miệng.
Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp.
Nhận xét, tính điểm.
Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý.
Nhận xét tiết học.
Hát
1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK.
Cả lớp đọc thầm.
Suy nghĩ chọn đề cho mình.
Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý.
4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Tự sửa bài viết.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm.
Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật.
Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra.
Nhận xét, bình chọn.
-------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè.
Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu.
II/. Chuẩn bị :
III/. Nội dung:
Hoạt động 1:
- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
(Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, )VD
+ Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ:
+ Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp:
+ Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần:
+ Giữ vệ sinh, trực nhật:
+ Chuẩn bị bài:
+ Tham gia giao thông trên đường:
+ Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh
+ Việc giữ gìn sách vở:
+ Cách tham gia phát biểu ý kiến:
+ Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự:
Hoạt động 2:
Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường:
Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả:
Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện.
Hoạt động 3:
Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào.
Nêu gương tốt việc tốt.
IV/. Kết luận
Nhắc lại công việc chính đã phân công.
Văn nghệ, trò chơi,..
File đính kèm:
- Giao an 5 Tuan 24.doc