Giáo án Lớp 5 Tuần 24 Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Hà Nội

I. MỤC TIÊU:

 1. KT: Củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

 2.KN: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.

 3. TĐ: HS học tập tích cực

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ3: Các biện pháp t/kiệm năng lượng điện . - Nhắc nhở HS có ý thức tiết kiệm điện. * Kết luận: C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học: - HS trả lời cấu hỏi. - HS thảo luận 2. - HS quan sát hình 1,2/ sgk + TLCH -….nguy hiểm, vướng vào dây điện – chết người -..nguy hiểm đến tính mạng - Hoạt đọng theo h/dẫn của gv - Mỗi hs của mỗi đội chỉ ghi một biện pháp - 1 HS nêu lại các biện pháp phòng tránh bị điện giật Liên hệ: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? Từng nhóm trình bày kết quả. HS thực hành : Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 sgk. -…..sẽ làm hỏng vật dùng điện -…sẽ không hoạt động - Quan sát cầu chì. Công tơ điện -…nếu dòng điện quá mạnh – nóng chảymạch điện ngắt- tránh được sự cố nguy hiểm về điện -…để đo năng lượng điện - HSQS cầu chì và g/th thêm: - HS thảo luận các câu hỏi sau: + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện? HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. HS liên hệ với việc s/dụng điện ở nhà - thảo luận theo cặp. Mỗi tháng gđ bạn thường dùng hết mấy số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? Ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì s/d điện, việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí không ? Làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi s/d điện ở gia đình bạn? - Chuẩn bị: Ôn vật chất và năng lượng. Buổi chiều TH Toán: TIẾT 1 - TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Nêu quy tắc tính DTXQ, DTTP và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương? 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. - Chữa bài Bài 2: Dành cho HS khá - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp nối vào vở. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - 2 Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét KQ: a. 36cm b. 54cm c. 27 cm - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở - Nhận xét bài bạn, sửa nếu sai. - Tự làm vào vở. - Nêu kết quả, nhận xét. GĐ-BD Toán:HSG LUYỆN: TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU: Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích,thể tích của các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu cách tính DTXQ, DTTP avf thể tích của hình hộp chữ nhật, HLP. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật có: a. Chiều dài 0,8m, chiều rộng 0,5m, chiều cao 1,2m. b. Chiều dài dm, chiều rộng dm, chiều cao dm. Bài 2: Một hình lập phương có cạnh 3,6 dm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lập phương đó. Bài 3: Làm bài 4 VBT (trang 38) - Yêu cầu HS quan sát và tìm cách giải 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Vài HS lên trả lời. - Lớp nhận xét - 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. KQ: a. 3,12m và 0,48 m b. dm và dm - Cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng KQ: 51,84dm và 46,65dm - Chữa bài nếu sai. - 1 HS khá lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. KQ: 6 cm Buổi chiều TH Tiếng Việt: TIẾT 1 - TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy và rành mạch bài “Cưới vợ cho Hà Bá”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài. - Tìm được câu ghép có cặp từ hô ứng và phân tích cấu tạo của câu ghép đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc cả bài. Chia đoạn. - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 3 b, ý 3 c, ý 1 d, ý 2 Bài 3: - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Đọc thầm và tìm cách chia đoạn. - HS đọc nối tiếp, 3 lượt. - Cả lớp suy nghĩ làm vào vở. - Lần lượt trả lời từng câu. - 1HS lên bảng làm, nhận xét. GĐ - BD Tiếng Việt: HSG NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tăng tiến và phân tích được cấu tạo của câu ghép đó. - Biết điền tiếp vào chỗ trống để có câu ghép có quan hệ tăng tiến. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. Gọi HS nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến. 2. Bài mới:Bài 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS đọc thầm, tìm các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến và phân tích cấu tạo của câu ghép đó. Nhận xét và ghi điểm. Bài 2: - Gọi 2 em đọc nội dung, yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và làm vào vở bài tập. Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng. 3. Củng cố:Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - HS nêu. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng - Nhận xét bài bạn. - Chữa bài (nếu sai) KQ: a/ a, d - Cả lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở, trình bày kết quả. - HS khác nhận xét. Buổi chiều TH Toán: TIẾT 2- TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: Củng cố để HS nắm được cách tính phần trăm của một số. - Học sinh biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan đến thể tích hình lập phương, diện tích các hình đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nêu cách tính thể tích hình lập phương. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm vở.1 HS khá lên bảng - Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm vào vở. - Gọi 1 HS TB lên bảng. Chữa bài. Bài 4: Dành cho HS khá - Yêu cầu HS đọc đề và làm vào vở. Nhận xét. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học 2 HS nêu. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Làm vào vở, nêu kết quả, nhận xét. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cách làm. - Làm vào vở, nhận xét bài bạn KQ: 8 lần - Tự làm vào vở. - Một số HS trình bày, bổ sung. KQ: 259 m 1 HS khá lên bảng vẽ. GĐ-BD Toán:HSG LUYỆN: TÍNH TỈ SỐ PHẦN TRĂM, DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập của HS. - GV nhận xét, cho điểm 2.Hướng dẫn HS luyện tập: *HS làm bài tập ở VBT Toán (Trang 39) Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung (như trong SGK) - Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm và viết vào vở. GV nhận xét chốt lại. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn, gợi ý: - Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? - Muốn tính thể tích của hình lập phương ta làm thế nào ? - Cho cả lớp làm bài vào vở. GV chấm, chữa bài Bài 3: - GV cho HS nêu bài toán rồi qsát hình vẽ - Cho cả lớp làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - GV cùng HS chữa bài. Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 em chữa bài - Lớp nhận xét - 1 em đọc - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở - HS TB nêu câu trả lời, nhận xét. - 1 em đọc - HS lắng nghe - 2 em nêu - 1 em nêu - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng. (Đáp số: a) 160% ; b) 200cm3) - HS đọc đề bài và tìm hiểu đề. - HS tự trình bày bài giải vào vở - 1HS khá lên bảng - HS làm bài và chữa bài - 1HS khá nêu câu trả lời. KQ: c. 18cm3 - HS về nhà làm lại bài còn sai. TH Tiếng Việt: TIẾT 2 - TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: - Đọc truyện “Cô bé Chổi Rơm” và nêu được cấu tạo của bài văn tả đồ vật. - Biết lập dàn ý chi tiết miêu tả một đồ vật rõ ràng, đúng ý. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. - Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Chọn đề và viết vào vở. - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. - Kể lại câu chuyện cho hay hơn. GĐ - BD Tiếng Việt: HSG ( tr 72,73) Đọc hiểu câu chuyện: CHIẾC BI ĐÔNG CỦA ÔNG (71,72) Sách 35 bộ đề ôn luyện Tiếng Việt 5. Luyện từ và câu: Đặt hai câu có từ sơn là từ đồng âm, trong đó có một câu có từ sơn là danh từ là động từ. Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì? Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc xông ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nũa... Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? Ông không viêc gì, nhưng nó thì "bị thương". Câu " Chỉ khác là quả thị màu vàng". thuộc kiểu câu ai là gì? hay ai thế nào? Tìm cặp từ hô ứng điền vào chỗ trông cho thích hợp: Trong những ngày chiến đấu, ông đi đến .... thì chiếc bi đông cũng theo ông đến... ..... biết nhiều chuyện về chiếc bi đong tôi.... quý nó. Chi Thăm thích thú với mấy quả thị ..... thì ông lại gắn bó với chiếc bi đông .... CẢM THỤ VĂN HỌC: Nhờ chiếc bi đông mà bạn nhỏ trong câu chuyện hiểu thêm được nhưng gì về người ông của mình? Đặt mình vào vai bạn ấy để viết đoạn văn kể về điều đó. TẬP LÀM VĂN 1. Hãy tưởng tượng để viết một đoạn văn tả chiêc bi đông trong câu chuyện. 2. Hãy Viết một đoạn văn tả đồ vật gắn bó thân thiết với em.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 24.doc