Giáo án Lớp 5 Tuần 24 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Đạo đức

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM

 I. Mục tiêu

Học xong bài này HS biết :

- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.

- quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về tỷuyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN

II. Tài liệu và phương tiện

- Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác .

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đông của châu âu với châu á 7. bạn hãy chỉ vị trí của châu âu? 8. hãy kể tên các đại dương và châu lục tiếp giáp với châu âu? 9. Chỉ dãy núi An pơ?... - HS làm bài cá nhân - 1 HS làm bài trên bảng lớp Khoa học an toàn và tránh lãnh phí khi sử dụng điện I/. Mục tiêu * Sau giờ học, học sinh biết: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập điện, cháy đường dây, cháy nhà .. - Giải thích được vì sao phải tiết kiệm điện và nêu được các biện pháp tiết kiệm điện. - Có ý thức cẩn thận khi tiếp xúc với dụng cụ và thiết bị điện cũng như có ý thức tiết kiệm điện, tuyên truyền với những người xung quanh. II/. Đồ dùng dạy học 1. Hình ảnh trang 98, 99 III/. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - HS trả lời II. Giới thiệu - HS nghe III. Hoạt động 1: Thảo luận 1. Nêu yêu cầu: - Các em sử dụng tài liệu, tranh ảnh và SGK để thảo luận các tình huống gây điện giật và cách phòng tránh khi bị điện giật - HS lăng nghe yêu cầu 2. Tổ chức - GV gắn một số hình ảnh minh hoạ và áp phích cổ động để HS theo dõi - HS thảo luận nhóm, căn cứ vào đồ dùng, tranh ảnh đã có. 3. Trình bày - GV yêu cầu: Mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống đồng thời nêu được biện pháp phòng tránh - Sau từ 3 - 5 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo. . 4Kết luận - GV kết luận. - Đọc "Mục cần biết" - 3 HS đọc lại mục "Bạn cần biết" trang 98 - Chuyển ý: GV hướng dẫn HS theo nhóm để biết thêm các thiết bị đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện IV/. Hoạt động 2: Thực hành 1. Nêu nhiệm vụ: - GV đọc thông tin SGK trang 99 và nêu câu hỏi - HS lắng nghe yêu cầu 2. Tổ chức - GV yêu cầu các nhóm lần lượt trả lời từng câu hỏi trong bài. - Sau 3 phút thảo luận lần lượt từng nhóm trình bày từng câu hỏi 3. Kết luận IV/. hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện 1. Nêu nhiệm vụ - GV nêu nhiệm vụ: HS thảo luận theo nhóm với câu hỏi làm thế nào để tích kiệm điện, lý do vì sao - HS quay lại thảo luận theo bàn 2. Trình bày - Phần thứ 1: Tại sao ta phải tiết kiệm điện - Phần thứ 2: Tại sao ta phải làm vậy - Một vài nhóm HS đứng lên trình bày ý kiến. Các nhóm khác có thể bổ sung hoặc đưa ra các ý kiến khác 3. Tổ chức liên hệ - GV yêu cầu HS thảo luận và ghi chép kết quả thảo luận vào phiếu - HS thảo luận đánh giá việc tiết kiệm điện ở gia đình và ghi chép lại Dụng cụ, máy móc dùng điện Đánh giá của bạn Bằng chứng (nếu đánh giá của bạn là 2 hoặc 3) Bạn có thể làm gì để tiết kiệm điện, tránh lãng phí 1. Việc sử dụng hợp lý, không gây lãng phí 2. Thỉnh thoảng còn sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí 3. Thường xuyên sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí Máy bơm nước x Không dùng nước bừa bãi Điện học x Đôi khi không học nữa mà quênkhông tắt đèn Tắt đèn khi không sử dụng nữa 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Ngày soạn: 28/2/2009 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 6/3/2009. Toán Luyện tập chung- I.Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần,thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Rèn kĩ năng tính các yếu tố có liên quan đến hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. a-GV xác nhận nên đưa về cùng đơn vị mét hoặc đề –xi –mét. - Hỏi: Diện tích kính dùng làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật? -Gọi 1 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV quan sát cách làm bài của HS yếuvà chữa cẩn thận để kiêm tra kết quả .-Yêu cầu HS nhận xét. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình vào vở và tự làm. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS nhận xét -GV đánh giá. -Gợi ý cho HS giỏi . -Hỏi:Có còn cách nào khác nữa không? Yêu cầu giải thêm cách khác. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài.Tóm tắt tự làm bài vào vở và giải thích kết quả. -GV gợi ý đối với HS trung bình hoặc Hs yếu (không làm được bài). -Yêu cầu Hs tự trình bầy bài giải vào vở. -GV đánh giá kết luận. 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau -HS đọc đề .Tìm hiểu BT. -Bể cá hình hộp chữ nhật ,có kích thước: Chiều dài 1m Chiều rộng 5cm Chiều cao 60cm -đơn vị đo không giống nhau,cần đua về cùng đơn vị. -Diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy. ) - HS nhận xét. - HS tìm hiểu.Tóm tắt. -Hình lập phương cạnh a = 1,5m. a) SXQ =? b) STP =? c) V=? -Diện tích xung quanh hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4. -Diện tích toàn phần hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. -Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh. -HS nhận xét. - HS tìm hiểu để tóm tắt: -Hình lập phương m có cạnh dài gấp 3 lần cạnh của hình lập phương n. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô hứng I. Mục tiêu, 1- Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng. 2- Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp. II. Đồ dụng dạy - học - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần Nhận xét). - Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm lại BT3, 4 của tiết Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh. - GV nhận xét + cho điểm. - HS1 làm BT3 - HS2 làm BT4. B.Bài mới 1 .Giới thiệu bài mới - HS lắng nghe. 2.Nhận xét - Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: • Mỗi em đọc lại yêu cầu BT. • Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép. • Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu. - Cho HS làm việc. 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK hoặc làm vào nháp. - Lớp nhận xét bài của HS làm trên bảng. - Hướng dẫn HS làm BT2 - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. . - Một HS đọc yêu cầu của BT2, lớp lắng nghe. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS phân tích câu trong vở bài tập. 3.Ghi nhớ - Cho HS đọc lài phần Ghi nhớ. - Cho HS nhắc lại - 2 HS đọc Ghi nhớ trong SGK. - 2HS nhắc lại Ghi nhớ (không nhìn SGK). 4.Luyện tập -Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT cặp từ hô ứng càng.....càng.... - Hướng dẫn làm BT2 (cách tiến hành tương tự BT1) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập. 5.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng - HS lắng nghe. Mĩ thuật Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu I. Mục tiêu - Hs hiểu được đặc điểm của mẫu, so sánh và nhận xét đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc đIểm của mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát Hoạt động 1: quan sát , nhận xét GV : giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ Hs quan sát Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu HS lắng nghe và thực hiện H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn +tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng Hoạt động 3: thực hành GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Hs thực hiện Vẽ theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em Hoạt động 4: nhận xét đánh giá Nhận xét tiết học chuẩn bị tiết sau Hs lắng nghe Tập làm văn Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu, 1- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. 2- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II. Đồ dụng dạy - học - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng. - Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn viết ở tiết Tập làm văn trước. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2. luyện tập - Hướng dẫn HS làm BT1 - GV giao việc: • Các em đọc kĩ 5 đề. • Chọn 1 trong 5 đề. • Lập dàn ý cho đề đã chọn. - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. - Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 5 HS. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp. - Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: • Dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói trong nhóm. • Các em tập nói trước lớp. - Cho HS làm bài + trình bày - GV nhận xét + khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý lập. - HS đọc 5 đề trong SGK. - Một số HS nói đề bài em đã chọn. - 1 HS đọc gợi ý trong SGK. - 5 HS viết ra giấy lên dán trên bảng lớp, lớp nhận xét. - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm 4. Một HS trình bày + 3 bạn còn lại góp ý. - Đại diện các nhóm lên nói trước lớp theo dàn bài đã lập. - Lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe. Sinh hoạt Đội I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Học sinh hoạt động theo qui trình của Đội. - Phương hướng tuần tới. II. Chuẩn bị. - Nội dung, địa điểm. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Nhận xét các hoạt động tuần qua. a) Lớp trưởng đánh giá các việc đã làm được. b) Sinh hoạt Đội 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 25 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8/3. - Nghe - HS sinh hoạt theo qui trình

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 24(1).doc
Giáo án liên quan