Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Từ ngữ: luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,

 - ý nghĩa: người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, học sinh hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn “Tôi không hỏi mẹ cha là có tội”

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phiếu học tập cho học sinh. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Bài 3: Làm vở. Giải a) Diện tích hình tam giác ABD là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác BDC là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) b) Tỉ số % của diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 = 80 % Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2 b) 80% Đọc yêu cầu bài. Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích tam gáic KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP là: 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy SKQP = tổng S của MKQ và KNP. - Đọc yêu cầu bài. Giải: Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần tô đậm là: 19,625 – 6 =13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 cm2 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng. - Biết tạo câu ghép mới bằng từ hô ứng thích hợp. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm lại bài 3, 4 của bài trước. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Nhận xét. 3.2.1 Bài 1: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét. 3.2.2 Bài 2: - Giáo viên nêu câu hỏi. - Chốt lại. 3.3.3. Bài 3: Làm nhóm đôi. - Gọi học sinh lên đặt câu. - Nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Ghi nhớ. - Giáo viên treo băng giấy ghi nhớ. 3.4. Hoạt động 3: Luyện tập. 3.4.1 Bài 1: Làm cá nhân. - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. 3.4.2. Bài 2: Làm vở. - Chấm 7- 8 bài. - Gọi lên chữa. - Nhận xét, cho điểm - Đọc yêu cầu bài. - Lớp làm vào vở. 1. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh Vế 1 Vế 2 C V C V 2. Chúng tôi đi đến đầu, rừng rào rào chuyển động đến đây Vế 2 Vế 1 C V C V - Đọc yêu cầu bài. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. a) Các từ: vừa- đò, đâu đấy trong 2 câu ghép nối vế 1 với vế 2. b) Nếu lược bỏ chúng thì quan hệ giữa các vế câu còn chặt chẽ như trước. - Đọc yêu cầu bài 3. a) Có thể thay bằng: chưa đã , mới đã , càng càng b) Có thể thay bằng: chỗ nào chỗ ấy - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ. - 1, 2 học sinh nhắc lại. - Đọc yêu cầu bài. a) Ngày chưa tắt hẳn/, trang đã lên rồi. (2 vế được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa đã ) b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã ghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (cặp từ hô ứng vừa đã ) c) Trờ càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ (cựp từ hô ứng càng càng ) - Đọc yêu cầu bài. a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2008 Tập làm văn ôn tập về tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu: - Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh, ảnh chụp một số vật dụng. - Giấy khổ to làm nhóm, bút dạ. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài Bài 1: - Giáo viên gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh. * Lập dàn ý. - Giáo viên phát giấy và bút dạ cho một số học sinh (5 học sinh) và lớp làm nháp. Bài 2: - Học sinh làm theo nhóm. - Giáo viên hướng dẫn và uốn nắn. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý) - Học sinh đọc 5 đề sgk - Học sinh đọc đề bài em chọn (1- 2 học sinh) - Học sinh đọc dàn ý trong sgk. - Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn - Học sinh trình bày g lớp nhận xét. - Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh dựa vào dàn ý đã làm g làm miệng. - Đại diện nhóm lên trình bày miệng g lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Những bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình: hình chữ nhật và hình lập phương. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: - Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật? - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh trả lời. - Giáo viên hướng dẫn. Giải Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn trên hình vẽ 1 m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 60 cm = 6 dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích của bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) c) Thể tích nước có trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (dm3) Đáp số: a) 230 dm2 ; c) 225 dm3 Giải a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3 - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. a) Diện tích toàn phần: + Hình N là: a x a x 6 + Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x a) x 9 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N. b) Thể tích của: + Hình N là: a x a x a + Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà chuẩn bị bài. Khoa học An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hang đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây ra chập và cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị nhóm: + Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ. + Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. - Chuẩn bị chung; cầu chì. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật. - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng. - Liên hệ thực tế. - Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốt lại: Cầm phích cắm điện bị âm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịc ổ điện. 3.3. Hoạt động 2: Thực hành. ? Nêu một số biện pháp phòng tránh gây hang đồ điện và đề phòng điện quá mạnh. - Cho quan sát và dụng cụ. - Cho quan sát cầu chì và giới thiệu thêm khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện 3.4. Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện. ? Tại sao phải tiết kiệm điện. ? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện, tránh lãng phí điện? Liên hệ bản thân. - Nhận xét. - Chia lớp làm 5 nhóm- thảo luận. - Ghi ra phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ xung. - Làm nhóm đôi. + Đọc thông tin- trả lời câu hỏi. - Từng nhóm đại diện trình bày. - Thảo luận đôi. - Phát biểu ý kiến 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. Địa lý ôn tập I. Mục tiêu: - Học sinh học xong bài này, giúp học sinh. - Xác định và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Âu, châu á - Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Châu Âu, Châu á. - Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục. - Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường sơn, U- ran, An-pơ trên bản đồ tự nhiên thế giới) II. Đồ dùng dạy học: - Phiế học tập vẽ lược đồ Châu á, Châu Âu. - Bản đồ tự nhiên thế giới. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí của nước Nga, nước Pháp? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài mới. * Hoạt động 1: Làm vic cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập cho từng em để điền vào lược đồ: + Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. + Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U- ran; An-pơ. - Giáo viên sửa chữa. * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu in có bảng như trong sgk. - Giáo viên và học sinh nhận xét rồi rút ra lời giải đúng - Học sinh trình bày vào phiếu học tập. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Nhóm trởng lên trình bày. Châu á Châu Âu Diện tích - 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục. - Rộng: 10 triệu km2 Địa hình - Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế giới. - Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông. Chủng tộc - Đa số là người da vàng - Chủ yếu là người da trắng Hoạt động kinh tế - Làm nông nghiệp là chính - Hoạt động công nghiệp phát triển. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. hoạt động tập thể an toàn giao thông bài 5: Em làm gì đề thực hiện an toàn giao thông I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nắm được vai trò của việc giữ an toàn giao thông. - Từ đó có biện pháp và hướng để giữ an toàn giao thông. II. Nội dung sinh hoạt: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên đưa một số tình huống về giao thông? - Vì sao chúng ta phải gửi an toàn giao thông? - Em đã làm gì để giữ an toàn giao thông? - Giáo viên nhận xét kết luận. - Học sinh nghe gthảo luận và trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh nối tiếp nhau trả lời. g Lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - áp dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận tiết học.

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc