- Tìm được 3 phần( Mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu (BT2).
II. Đồ dùng:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp cái cối xay.
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 24 môn học Làm văn: Ôn tập về văn tả đồ vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
- Tìm được 3 phần( Mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu (BT2).
II. Đồ dùng:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp cái cối xay.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Trả bài văn kể chuyện.
Giáo viên kiểm tra vở của học sinh.
Giáo viên nhận xét và chấm điểm bài của 3 – 4 em.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật.
Ôn tập về văn tả đồ vật.
4. Bài mới:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Giáo viên giảng thêm: bài văn miêu tả cái cối xay: Ngày xưa và hiện nay ở 1 số vùng nông thôn dùng cối xay tre để xay lúa.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài.
Thân bài: cái cối được miêu tả thế nào?
Tác giả quan sát bằng giác quan nào?
Tìm hình ảnh so sánh?
Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát tỉ mỉ cái cối xay bằng nhiều giác quan. Cách dùng từ ngữ chính xác, độc đáo, nhân hoá.
Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ.
Gọi học sinh đọc lại.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 2
Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả 1 quyển vở của em: chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
5. Nhận xét - dặn dò:
Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở.
Nhận xét tiết học.
Hát
1 học sinh đọc to toàn bài 1.
Giáo viên đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Mở bài: “Cái cối nhà trống”.
Thân bài: “U gọi nó cả xóm”.
Kết bài: Đoạn còn lại.
Miêu tả cái cối.
Tả hình dáng: bộ phận lớn nhỏ, ngoài trong, chính phụ
Công dụng cái cối: xay lúa.
Tác giả quan sát bằng giác quan.
Bằng mắt: thấy từng bộ phận.
Bằng tai: nghe tiếng ù ù.
Bằng cảm giác làn da: vỏ rắn đanh của chốt đầu cần cối.
So sánh: chật như nêm cối
Nhân hoá: hàm răng
2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở.
- Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất.
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- LAM VAN 1.doc