I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu một số từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bài đọc: Người Ê-Đê xưa có luật tục nghiêm minh và công bằng. Qua đó ta thấy xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
3. Thái độ: Sống và làm việc theo pháp luật.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2213 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tuyên dương học sinh viết được đoạn văn hay.
- 2 học sinh
Bài 1(63): Đọc bài văn (SGK) và trả lời các câu hỏi.
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Đọc bài văn và mục chú giải
- Lắng nghe
- Đọc thầm bài, trả lời
* Đáp án:
a) Bố cục:
+ Phần mở đầu: Từ đầu đến “màu cỏ úa” => Mở bài trực tiếp
+ Phần thân bài: Từ “Chiếc áo sờn vai” đến “áo quân phục cũ của ba”
+ Phần kết bài: Phần còn lại: Đây là kết bài theo kiểu mở rộng
b, * So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân, cái cổ áo như cái lá non, tôi chững chạc như một anh lính tí hon; …
* Nhân hóa: người bạn đồng hành quý báu, cái măng xét ôm khít lấy cổ tay tôi
+ Làm cho bài văn thêm sinh động, giàu hình ảnh gợi tả, gợi cảm...
- 2 HS đọc.
Bài 2(64): Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng và công dụng của 1 đồ vật gần gũi với em.
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Viết đoạn văn vào vở bài tập.
- Đọc đoạn văn vừa viết.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh ôn lại các kiến thức về văn tả đồ vật, hoàn thành bài tập 2.
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà
- Biết vì sao phải tiết kiệm điện và các biện pháp để tiết kiệm điện
2. Kỹ năng: Nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện và tiết kiệm điện
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng điện an toàn và tiết kiệm
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Dụng cụ thực hành
- Giáo viên: Tranh ảnh tuyên truyền sử dụng điện an toàn
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4 các tình huống dẫn đến bị điện giật và các biện pháp phòng tránh
- Kết luận HĐ1
- Cho học sinh xem tranh tuyên truyền về sử dụng điện an toàn
* Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi ở SGK – trang 99
- Yêu cầu học sinh thực hành nối dây cầu chì bị đứt
* Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và bằng kiến thức thực tế để nêu cách tiết kiệm điện
- Kết luận HĐ3
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK)
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh sử dụng điện an toàn và tiết kiệm
- 2 học sinh
- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả thảo luận
- Lắng nghe
- Xem tranh
- Đọc thông tin, trả lời câu hỏi
- Thực hành
- Đọc SGK, vài học sinh nêu cách tiết kiệm điện
- Lắng nghe
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Toán:
Tiết 120: Luyện tập chung
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính diện tích, thể tích của các hình.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
Máy chiếu, bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bật màn hình cho HS quan sát hình vẽ, phân tích và tóm tắt bài.
- Gọi HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
* Lưu ý HS: 1dm3 = 1 lít nước.
- Cho HS làm vào vở; 2HS làm vào bảng phụ (1HS làm ý a, 1HS làm ý b,c).
- Cùng cả lớp chữa bài trên bảng phụ, nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng phụ.
- Gọi HS gắn bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Bật màn hình cho HS quan sát hình vẽ và hướng dẫn HS gọi cạnh của HLP (N) là a rồi tìm cạnh của HLP (M) từ đó so sánh.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải và giải ra nháp.
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài (mỗi nhóm chữa 1 ý).
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Hoạt động của trò
- Nối tiếp nhau nêu, mỗi em nêu 1 qui tắc.
Bài 1 (128).
Tóm tắt:
Bể kính dạng hình hộp chữ nhật
Chiều dài: 1m
Chiều rộng: 50cm
Chiều cao: 60cm
a) S kính để làm bể...? (bể không có nắp)
b) V:.....?
c) Vnước:........?
Bài giải:
1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a) Diện tích xung quanh của bể cá là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể cá là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể cá là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3) = 300 lít
c) Thể tích nước trong bể cá là:
300 = 225 (lít)
Đáp số: a) 230 dm2
b) 300 dm3
c) 225 lít.
Bài 2 (128)
Tóm tắt:
Cạnh hình lập phương: 1,5 m
a) Sxq:.......m2?
b) Stp :.....m2?
c) V :.....m3?
Bài giải:
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của HLP là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9m2
b) 13,5m2
c) 3,375 m3.
Bài 3 (128):
Bài giải:
a) Gọi độ dài cạnh của hình lập phương N là a thì độ dài cạnh của hình lập phương M là: 3 x a
Diện tích toàn phần của HLP (N) là:
a x a x 6
Diện tích toàn phần của HLP (M) là:
(a x 3) x (a x 3) x 6
= (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
b) Thể tích của hình N là:
a x a x a
Thể tích của hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3)
= (a x a x a) x (3 x 3 x 3)
= (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
3- Củng cố
- GV nhận xét giờ học,
4, Dặn dò:
nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu:
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
2. Kỹ năng: Tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm bài tập 2.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại các bài tập 2,3 giờ trước
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS nhận xét:
c) Hướng dẫn HS luyện tập:
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân sau đó phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Chia nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
- 2 học sinh
III. Luyện tập:
Bài 1(65): Trong các vế câu của các câu ghép (SGK) được nối với nhau bằng những từ nào?
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào VBT, nêu kết quả
* Đáp án:
a) Ngày chưa tắt hẳn/ trăng đã lên rồi
=> cặp từ hô ứng: chưa … đã
b) Hai vế câu được nối bằng cặp từ hô ứng: vừa … đã
c) 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: càng … càng …
Bài 2(65): Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
* Đáp án:
a) Càng … càng …
b) Mới … đã …
chưa … đã …
Vừa … đã …
Bao nhiêu … bấy nhiêu …
3. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
4, Dặn dò:
- Dặn học sinh học bài.
Tập làm văn:
Ôn tập về tả đồ vật
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách lập dàn ý về văn miêu tả đồ vật
2. Kỹ năng: Lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
3. Thái độ: Yêu quý, gần gũi các đồ vật quen thuộc.
II) Chuẩn bị:
Bảng phụ để học sinh lập dàn ý.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc kết quả BT2 (tiết TLV trước).
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài
- Gọi học sinh đọc gợi ý (SGK).
- Yêu cầu HS nói tên đồ vật mình chọn tả
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân, 2 học sinh làm bài vào bảng phụ.
- Tổ chức cho HS trình bày
- Nhận xét bài của HS, chốt lại dàn ý học sinh vừa lập.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi học sinh trình bày miệng bài văn dựa vào dàn ý
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn trình bày lưu loát, nội dung miêu tả hay
- 2 học sinh
Bài 1(66): Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật trong các đề bài (SGK)
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Lắng nghe
- Đọc gợi ý
- Nối tiếp nhau nói tên đồ vật mình định tả.
- Làm bài vào VBT, 2 học sinh làm bài vào bảng phụ.
- 2 học sinh làm bài vào bảng phụ trình bày bài làm, lớp nhận xét, bổ sung; HS khác đọc dàn ý của mình.
Bài 2(66): Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý.
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Trình bày
3. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
4, Dặn dò:
- Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý ở BT1
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn
I. Môc tiªu
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. NhËn xÐt chung:
* H¹nh kiÓm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt.
* Häc tËp:
- C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
-Båi dìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,…
gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên
File đính kèm:
- TUẦN 24 huệ.doc