Giáo án Lớp 5 Tuần 24-30 Trường TH số 2 Quảng Hưng

- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:

+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - 5 - 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).

+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.

- GDMT: Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24-30 Trường TH số 2 Quảng Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày 30 - 4 -1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất. - GD: Nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước. II. Đồ dùng dạy học : + GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Lễ kí Hiệp định Pa- ri - Gọi 2 hs + Câu hỏi + NXPĐ + Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp dịnh Pa- ri? + Hãy nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri? GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài: Trực tiếp. Hoạt động 1: Khái quát về cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân 1975 Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng… các tầng” ? Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pa- ri? - GV nêu: Sau Hiệp định Pa- ri,... ngày 4-3-1975. Ngày 10-3-1975 ta tấn cơng Buơn Ma thuột, Tây Nguyên đã được giải phĩng. Ngày 25-3 ta giải phĩng Huế, ngày 29-3 giải phĩng Đà nẵng. Ngày 9-4 ta tấn cơng Xuân lộc, cửa ngõ Sài Gịn. Như vậy là chỉ sau 30 ngày ta giải phĩng cả Tây Nguyên và miền trung. Đúng 17 giờ ngày 26/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh Giải phĩng Sài Gịn bắt đầu. Hoạt động 2: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến cơng vào dinh Độc lập Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại. Cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: ? Quân ta tiến cơng vào Sài Gịn theo mấy mũi tấn cơng? Lữ đồn xe tăng 203 cĩ nhiệm vụ gì? ? Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. ? Thái độ của Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gịn như thế nào?. - GV kết luận. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh. + Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 30-4-1975 cĩ thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta? + Chiến thắng này cĩ ý nghĩa như thế nào? => Giáo viên nhận xét và kết luận. 3. Củng cố – dặn dò: ( 3’) Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì? - Chuẩn bị bài 27/ 58 SGK. - Nhận xét tiết học. - HS nêu Cá nhân 1 học sinh đọc SGK. + … Mĩ rút, chính quyền Sài Gịn sau thất bại liên tiếp lại khơng được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đĩ lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh. - Lắng nghe. Nhĩm 2 Học sinh đọc SGK. + 1-2H trả lời. + 1-2H thuật lại theo SGK. + 1-2H trả lời. Cá nhân Vài HS nêu + Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc (như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ). + Đánh tan quân lâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. + Từ đây, hai miền Nam , Bắc được thống nhất. - Lắng nghe. Tuần: 29 Ngày dạy: 28/3/2014 Bài HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết tháng 4 - 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 đã đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. - GD: Tự hào là đất nước độc lập. II. Đồ dùng dạy học: + GV: SGK, gợi ý + HS: SGK, bài học. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 30-4-1975? - GV NX ghi điểm. 2. Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu bài: Trực tiếp. Hoạt động 1: Cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI ngày 25- 4- 1976. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và tả lại khơng khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khĩa VI theo các câu hỏi gợi ý: + Ngày 25- 4- 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gịn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào? + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao? + Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976 GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước. GV hỏi HS: Vì sao nĩi ngày 25- 4- 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? Hoạt động 2: Nội dung quyết định của kỳ hợp thứ nhất, Quốc hội khĩa VI GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm để tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khĩa VI, Quốc hội thống nhất. G gọi HS trình bày kết quả thảo luận. + Sự kiện bầu cử Quốc hội khĩa VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đĩ? + Những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? => GV Chốt. Hoạt động 3: Ýù nghĩa của cuộc bầu quốc hội thống nhất. ? Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào? => Giáo viên nhận xét + chốt ý 3. Củng cố – dặn dò: ( 3’) - Học sinh đọc phần ghi nhớ. ? Nêu ý nghĩa lịch sử? Chuẩn bị bài 28/ 60 SGK Nhận xét tiết học. Học sinh trả lời . Cá nhân H đọc SGK và trả lời. + ... ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + ... Hà Nội, Sài Gịn, và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ. + ... Nhân dân cả nước phấn khởi, vui sướng + ... chiều 25- 4- 1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước cĩ 98,8 % tổng số cử tri đi bầu cử. - 2 HS lần lượt trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS nêu: Vì ngày này là ngày dân tộc ta hồn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. Nhĩm 4 - HS làm việc theo nhĩm, cùng đọc SGK và rút ra kết luận: Kì họp đầu tiên khĩa VI đã quyết định: + Tên nước ta là: Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Quyết định Quốc huy. + Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. + Quốc ca là bài Tiến quân ca. + Thủ đơ là Hà Nội. + Đổi tên thành phố Sài Gịn- Gia định là Thành phố Hồ Chí Minh. - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. + … Cách mạng tháng Tám thành cơng, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngơn Độc lập. Sau đĩ, ngày 6-1-1946 tồn dân đi bầu Quốc hội khĩa I, lập ra Nhà nước của chính mình. + …. Sự thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ và Nhà nước. Lắng nghe. Cá Nhân. + … Thể hiện sự thống nhất ý chí của cả nước trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Từ đây, nước ta cĩ bộ máy Nhà nước thống nhất. tạo điều kiện cho cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Lắng nghe. 2 HS đọc nội dung bài học. Tuần: 30 Ngày soạn: 3/4/2014 Bài 28: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HÒA BÌNH I. Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,…. - GDMT: Vai trò của Nhà máy Thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường. - GD tiết kiệm năng lượng điện. II. Đồ dùng dạy học: GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam, SGK. Một số hình ảnh về nhà máy thủy điện. HS: + SGK, đọc trước bài III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) + Quốc hội khĩa VI đã cĩ những quyết định trọng đại gì? Nêu ý nghĩa lịch sử. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu bài: Trực tiếp. Hoạt động 1: - Cho HS đọc thơng tin SGk/ 60 trả lời câu hỏi sau: + Hỏi: Nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam sau khi đất nước thống nhất là gì? - GV nêu vai trị của điện. - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và tìm hiểu các vấn đề sau: + GV hỏi : Nhà máy Thủy điện Hịa Bình được chính thức khởi công xây dựng vào thời gian nào? Nhà máy được xây dựng ở địa điểm nào? Hãy chỉ vị trí Nhà máy trên bản đồ?Trong thời gian bao lâu? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này? => Giáo viên chốt. Hoạt động 2: Tinh thần lao động trên cơng trường. - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: + Hãy cho biết suốt ngày đêm có bao nhiêu người và xe cơ giới làm việc trên công trường? + Thái độ làm việc của các công nhân như thế nào? + Điều kiện làm việc của họ ra sao? + Những chiến sĩ trên công trường đó đa cống hiến và hi sinh như thế nào? => GVNX- chốt lại. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hỏi: Em cĩ nhận xét gì về hình 1? Hoạt động 3: Vai trò quan trọng của nhà máy thủy điện Hịa Bình. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trình bày các ý sau: + Việc làm hồ, dắp đập, ngăn nước sơng Đà để xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình tác động thế nào đến việc chống lũ hằng năm của nhân dân ta? + Điện của Nhà máy thủy điện Hịa Bình đã đĩng gĩp vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta như thế nào? => G chốt. Rút ra ghi nhớ. - GDMT: Vai trò của Nhà máy Thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường. 3: Củng cố – dặn dò: ( 3’) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài học. + Nêu một số Nhà máy thuỷ điện lớn đang xây dựng trên đất nước. * Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng điện. - Chuẩn bị bài 29/63 SGK - Nhận xét tiết học. 2 em trả lời - Học sinh nhận xét. Lắng nghe. Cá nhân + Xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Lắng nghe. + … Nhà máy Thủy điện Hịa Bình khởi cơng xây dựng ngày 6- 11- 1979 tại tỉnh Hịa Bình và sau 15 năm lao động vất vả của nhà máy được hồn thành. Chính phủ Liên Xơ là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy này. Lắng nghe. Nhĩm đơi + Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc. + Cần mẫn, hối hả, kể cả vào ban đêm. + Khĩ khăn thiếu thốn, cĩ cả hi sinh + Vượt mức kế hoạch. - H trà lời. Cá nhân Mỗi câu hỏi 1 HS phát biểu- NX bổ sung. + … Chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. + Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, Tạo điều kiện cho việc phát triển giao thơng đường thủy. Thủy sản. - Lắng nghe. - 1-2 HS đọc. + ... Sơn La, A Vương. - Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docSu 5 tuan 24 30.doc
Giáo án liên quan