Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - Trường Tiểu học Số 2 Nam Phước

TẬP ĐỌC : PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ : KT 3 em đọc thuộc bài thơ Cao Bằng, trả lời CH 1.2,3

- Nhận xét, ghi điểm

2. Bài mới :

HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2 Luyện đọc :

- Gọi Trinh, My, Hằng đọc nối tiếp

- Yêu cầu đọc thầm

- Yêu cầu đọc truyền điện

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - Trường Tiểu học Số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Kết luận : LB Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diên tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế. HĐ2 : Nước Pháp - Nêu vị trí địa lí nước Pháp ? - So sánh vị trí địa lí, khí hậu LB Nga so với nước Pháp ? Kết luận : Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hòa. HĐ3 : (làm việc theo nhóm) - Nêu tên sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp, so sánh với sản phẩm của nước Nga ? *Ở châu Âu, Pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn thừa để xuất khẩu. Nước Pháp sản xuất nhiều : vải, quần áo, mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm. Kết luận : Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển. 4) Củng cố, dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ SGK/114.- Bài tập trắc nghiệm : Sử dụng BT 3+4/ 32 VBT. - Nhận xét tiết học.Về nhà học thuộc bài và hoàn thành bài tập VBT/ 31+32. - 3em - Nghe - Nghe - Điền vào bảng như mẫu trên. - 2 em lần lượt đọc kết quả. Cả lớp lắng nghe và bổ sung. - Sử dụng hình 1 SGK/ 113. - LB Nga có khí hậu lạnh hơn so với nước Pháp . - Sản phẩm công nghiệp : máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mỹ phẩm , thực phẩm. - Nông phẩm : khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn. Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Ngày soạn : 12/2/2012 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 SINH HOẠT - SHNT : Ôn nghi thức, múa hát tập thể Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện “Người lái xe đãng trí” (BT1, mục III) ; tìm được QHT thích hợp để tạo ra câu ghép (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn BT1, 2/ 31 VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2 luyện tập : * Bài 1/ 31 VBT : Nhóm 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu : Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép có quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui : - Yêu cầu TL nhóm 2 - Tính khôi hài của mẩu chuyện vui là gì * Bài 2/ 31 VBT : - Gọi 1 em nêu yêu cầu: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống. - Làm cá nhân 4/ Củng cố : Đọc lại ghi nhớ - Tìm câu ghép có QHT tuy... nhưng. 5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ - Nghe - 1 em đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi - Đọc mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí. - Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái/ mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. - Vài em trả lời. - 1 em đọc yêu cầu a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh. b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự tinh khiết của tầm hồn VN. c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình. - Dung, Nhi - Huy, Thịnh - Nghe. TOÁN : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : - Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải các bài toán có liên quan. - Làm được BT1,3 II. ĐDDH : GV: chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ: - Bài 1 - Bài 3 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới: HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2* HD tính thể tích hình lập phương - Hướng dẫn theo SGK. - Tổ chức để HS tự tìm ra cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét đánh giá. HĐ3Thực hành : Bài 1 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu : Viết số đo thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn HS vận dụng công thức tính trực tiếp. - Yêu cầu TL nhóm 2 - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Đánh giá bài làm của HS. * Giao bài 3/46 vở BTTH cho HSG Bài 3 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL, giải bảng nhóm 4. Củng cố : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: A. Một HLP có cạnh là 2/3dm. Thể tích của HLP là........dm3 B. Chu vi đáy của một khối gỗ HLP là 24cm. Thể tích khối gỗ là.......cm3 5. Dặn dò : - BTVN : Bài 2 SGK. - Hiền, Ngọc Việt, lớp làm bảng con - Trinh - Nghe - Lớp mở sách. - Làm việc theo nhóm đôi hình thành quy tắc tính thể tích hình lập phương từ thể tích HHCN : V = a X a X a. - 1 em nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm 2, một số nhóm nêu kết quả 1) 1S1măt = 2.25m2 ; STP = 13,5m2 ; V = 3,375m3. 2) S1mặt = 0,390625dm2 ; STP = 2,34375dm2 V = 0,244140625dm3. 3)a = 6cm ; STP =216cm2 ; V = 216cm3. 4)a = 10dm ; S1mặt = 100dm2 ; V = 1000dm3. * HSG làm bài - 1 em nêu - Các nhóm giải và trình bày Giải a)Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b)Độ dài cạnh của hình lập phương là: (8 + 7 + 9 ): 3= 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 =512(cm3) Đáp số: a) 504cm3; b)512cm3. A. 8/27dm3 B.216cm3 Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I.MỤC TIÊU : - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, thực hành tiết kiệm điện. II. - Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,... - Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). Hình trang 94, 95 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu vai trò của điện trong cuộc sống. - Kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài : HĐ2 : Thực hành lắp mạch điện : - Dung - Hiếu - Nghe - Chia nhóm 5 - Hoạt động theo nhóm. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 94 SGK. - Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin. - Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin. - Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. - Cho từng nhóm giới thiệu hình vẽ về mạch điện của nhóm mình. Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. - Đặt vấn đề : Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? - Đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài. - Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được: + Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện. + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. HĐ3 : Hoạt động nhóm 2 - Yêu cầu Quan sát H5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? - Quan sát, thảo luận - Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm. HĐ4 : HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện : - Yêu cầu Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK. - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK. - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn ( hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch. - Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không. - Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Kết quả và kết luận: Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở. - Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. - Theo dõi và nhận xét. Kết luận : - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. - Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,... không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng. - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật dẫn điện. - Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. - Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua như: nhôm, sắt, đồng,... - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? - Gọi là vật cách điện. - Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. - Một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,... HĐ5 : Quan sát và thảo luận : - Cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. - Thực hiện & và thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. - Làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy ). 4) Củng cố, dặn dò : - Sử dụng BTTN vở BT Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý ; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. - Có ý thức bảo vệ trật tự, an ninh thôn xóm bằng những việc phù hợp với khả năng của mình. II.CHUẨN BỊ : - Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Một số sách truyện về nội dung bài học ( Truyện đọc 5). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT DỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS kể chuyện: Ông Nguyễn Đăng Khoa - Nhận xét, cho điểm - Phúc, Giang: kể chuyện + trả lời câu hỏi 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : - Nghe HĐ2 : HD HS kể chuyện : *HDHS hiểu yêu cầu của đề bài: - Ghi đề bài lên bảng lớp - 1 em đọc đề bài trên bảng - Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. - 3em đọc gợi ý 1,2,3 - Một số em giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể : Nói rõ chuyện kể về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự, trị an của n.vật HĐ3 : HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Cho HS kể theo nhóm -1 em đọc gợi ý 3, lớp viết nhanh dàn ý ra nháp - Kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện HĐ4 : Tổ chức thi kể trước lớp : - Đưa bảng phụ viết sẵn tiêu chí đánh giá tiết Kể chuyện - Mỗi tổ 1 em thi kể chuyện và nêu ý nghĩa của chuyện -Nhận xét + cùng HS bình chọn câu chuyện hay, kể hay, hấp dẫn 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 23 co giam tai long ghep.doc
Giáo án liên quan