Tập đọc ( Tiết 45) :
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I . Mục đích yêu cầu :
- Luyện đọc:
+Đọc đúng, rõ ràng, phát âm chính xác một số các từ ngữ khó: mếu máo, rưng rưng, lấy trộm, chạy đàn, sư vãi.
+ Đọc trôi chảy bài văn, với giọng kể lúc hồi hộp, lúc hào hứng thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- Hiểu và giải nghĩa được các từ ngữ : quán án, vãn cảnh, sư vãi, chạy đàn
Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- Giáo dục HS tính thật thà, ngay thẳng.
II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học :
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - Trường Tiểu Học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài văn tiêu biểu cho HS nghe.
-Yêu cầu HS phân tích cái hay, cái đẹp của bài văn.
C/ Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét, biểu dương những HS làm bài tốt. Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài sau
- HS sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
- 1 học sinh đọc lại yêu cầu.
- Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn.
- Gọi HS có bài viết hay đọc cho các bạn nghe.
Rèn Tiếng Việt ( Rèn đọc ) : CAO BẰNG
I/Mục tiêu:
-Giúp hs rèn đọc lưu loát, trôi chảy, mạch lạc, biết thể hiện giọng đọc phù hợp và thuộc lòng cả bài thơ
-Giáo dục hs tình yêu quê hương đất nước, yêu văn học VN
II/Chuẩn bị : SGK
III/Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
32’
2’
1/Giới thiệu bài :
-Nêu mục đích , yêu cầu bài học
2/Hướng dẫn hs rèn đọc:
-Y/c hs nêu lại cách đọc bài thơ
-Cho hs rèn đọc theo nhóm đôi
-Cho hs thi đọc thuộc lịng và đọc hay
-Nhận xét và cho điểm
3/Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs đọc hay và thuộc lòng bài thơ
-Dặn hs về tiếp tục ôn thuộc lòng bài thơ và rèn đọc diễn cảm
-Một số hs nêu
-HS đọc theo cặp và trả lời câu hỏi trong bài
-HS lần lượt đọc và trả lời 1 câu hỏi trong bài
.
GDTT ( Tiết 45 )
SINH HOẠT ĐỘI
Học sinh sinh hoạt dưới sự hướng dẫn của ban cán sự lớp và ban chỉ huy chi đội
GVCN bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho những HS cịn lúng túng
.
Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014
Địa lí ( Tiết 23 ) :
MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU
I. Mục tiêu:
-Nắm 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
- Sử dụng lược đồđể nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Nga, Pháp.
- Say mê tìm hiểu bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
10’
10’
8’
3’
A/ Bài cũ:
H. Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào ?
H. Châu Âu chủ yếu có địa hình gì ? Nền kinh tế châu Âu như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
B/ Bài mới: - Giới thiệu bài- Ghi đề
HĐ1: Làm việc theo nhóm:
1-Liên bang Nga: - GV giới thiệu lãnh thổ Liên Bang Nga trên bản đồ các nước châu Âu.
- GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu sau đây :
Các yếu tố
Địa điểm – sx chính của các ngành sản xuất.
-Vị trí địa lí
-Nằm ở Đông Âu, Bắc Á.
-Diện tích.
-Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2
-Dân số
-144, 1 triệu người.
-Khí hậu
-Ôn đới lục địa (chủ yếu LB. Nga)
-Tài nguyên, khoáng sản.
-Rừng Tai – ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
-Sản phẩm công nghiệp.
-Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.
-Sản phẩm nông nghiệp.
-Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.
=>Kết luận: LB Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
2-Pháp: - HS sử dụng hình một để xác định vị trí nước Pháp: Nước Pháp ở phía nào của Châu Aâu? Giáp với những nước nào, đại dương nào?
H. So sánh vị trí đại lí, khí hậu nước Pháp so với vị trí địa lí khí hậu LB Nga?
(LB Nga Đông Âu, phía Bắc giáp Bắc Băng Dương nên có khí hậu lạnh hơn, nước Pháp Tây âu, giáp Đại Tây Dương, biển ấm áp, không đóng băng)
=>Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Aâu, giáp biển, khí hậu ôn hoà
Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm.
H. Kể một số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp và LB Nga?
-Sản phẩm công nghiệp: Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
-Nông phẩm: Khoai tây, củ cải đường, lua mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.
=>Kết luận:Nước Pháp có nông nghiệp, công nghiệp phát triển, có nhiều nhà hàng nỏi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển.
-Rút bài học :
C/ Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS chú ý theo dõi.
-HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành phiếu.
-Đại diện nhóm dán lên bảng trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh thảo luận nhóm đô trình trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh thảo luận nhóm đô trình trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Hai HS đọc bài học SGK.
Toán ( Tiết 115 ) :
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương.
- Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ HLP cạnh 3 cm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
11’
15’
3’
A/ Bài cũ:
H. Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ?
Bài toán : Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật. Đo ở trong lòng bể chiều dài 3m, chiều rộng 2,4m, chiều cao 1,8m. Hỏi khi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít nước biết 1l nước = 1dm3.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề.
Hoạt động 1: HS nắm được cách tính thể tích hình lập phương
- GV nêu bài toán : Hãy tính thể tích hình lập phương cạnh 3cm.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài. (Gợi ý cho HS dựa vào cách tính thể tích hình hộp chữ nhật).
- Cho HS trình bày cách tính.
- GV nhận xét cách làm của HS sau đó hướng dẫn HS phân tích bài toán cụ thể trên để đi đến công thức tính thể tích của hình lập phương :
H. 3cm là gì của hình lập phương ?
H. Trong bài toán trên để tính thể tích của hình lập phương chúng ta làm thế nào ?
- GV nêu : Đó chính là quy tắc tính thể tích của hình lập phương.
H. Dựa vào quy tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích hình lập phương có cạnh là a ?
- Yêu cầu HS mở SGK/122, đọc quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề làm bài vào phiếu học tập.
-Lưu ý :+ Cột 3 : biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm
+Cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt.
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề làm bài vào vở.
-GV chốt lại cách tìm trung bình cộng.
Đáp số: 504 cm3; 512 cm3
C/.Củng cố - dặn dò:
- Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình lập phương ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.
-1 hs
-1 hs làm bài- lớp nhận xét và chữa bài
- HS nghe và nhắc lại yêu cầu của bài toán.
- HS thảo luận nhóm đôi cùng tìm cách tính thể tích.
- HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung
- HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh nêu công thức :
V = a ´ a ´ a
- HS đọc và thuộc quy tắc ngay tại lớp.
-HS thực hiện theo yêu cầu, làm bài vào phiếu học tập.
-Một học sinh lên bảng làm vào bảng phụ.
-Lớp nhận xét, sửa sai.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng.
-Lớp nhận xét sửa sai.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng.
-Lớp nhận xét sửa sai.
-3 hs nêu
GDTT( Tiết 69 ) :
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Rèn tính tự quản, nề nếp.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Đánh giá nhận xét tuần 23:
1. GV cho lớp trưởng điều khiển cho các tổ lên nhận xét tình hình chung của tổ trong tuần.
2. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 23:
* Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp nhà trường.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương.
- Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
* Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp.
* Các hoạt động khác :
- Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ
- Lao động vệ sinh sân trường tốt.
* Tồn tại : Cịn một số HS chưa bao vở khi thay vở mới
- Một số em cịn mang nước, kẹo đến lớp ăn làm cho lớp khơng được sạch sẽ
- Một số em chưa hồn thành các khoản đĩng gĩp theo quy định
- Một số em cịn mua đồ chơi và chơi trong giờ học làm ảnh hưởng đến việc học của bản thân và của các bạn xung quanh.
2. Kế hoạch tuần 24 :
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Thi đua học tốt giành nhiều Hoa điểm tốt.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Thi chọn HS viết chữ đẹp , giữ vở sạch để thi cấp trường
- Tiếp tục ơn luyện, tự thi Tốn Violimpic để thi cấp thành phố
- Phụ đạo, kèm HS yếu. Phát huy vai trò “ Đôi bạn cùng tiến”
- Ơn và kiểm tra Tốn định kì lần 3.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tiếp tục đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường ( Đối với những em còn thiếu ).
.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 23.doc