Giáo án lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2013 - 2014

+ Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy cắo vải của mình và nhờ quan phân xử.

- 1 HS đọc Đ2

Quan đã dùng nhiều biện pháp:

 + Cho đòi người làm chứng (không có).

 + Cho lính về nhà hai người xem xét, cũng không tìm được chứng cứ.

 + Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan cho lính trả tấm vải cho người này và lính trói người kia lại.

+ Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm được ít tiền nên bỗng dưng bị mất một nửa nên bật khóc vì đau xót.

- HS đọc Đ3.

Quan đã thực hiện như sau:

+ Giao cho tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước.

+ Đánh đòn tâm lí: ai ăn trộm

doc31 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đề: - Mời một HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp). - GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh - Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. - GV: Nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. - Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. III. Củng cố: ? Kể về câu chuyện có ND thế nào? IV. Tổng kết – dặn dò. - TK bài - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. 4' 1' 7' 25' 2' 1’ - 1-2 em kể lại câu chuyện và nhắc lại ý nghĩa. - HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. - HS đọc. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp bình chọn HS kể hay nhất. Hs trả lời HS nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- THỨ 6 Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày giảng: 22/02/2013 Tiết 1: Toán THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG A. Mục tiêu: HS - Biết công thức tính tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để một số bài tập liên quan. - HS có ý thức vận dụng vào thực tế. B. Đồ dùng dạy-học GV : - Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm, một số hình lập phương cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương. - Bảng phụ ghi BT1. HS : VBT, SGK. C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Tg Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ (?) Muốn tính thể tích hình chữ nhật ta làm thế nào? Viết công thức? - Nhận xét, cho điểm HS. II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung a) Ví dụ - GV nêu bài toán. - GV yêu cầu HS dựa vào cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - GV mời HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét. (?) 3 cm là gì của hình lập phương ? (?) Trong bài toán trên để tính thể tích của hình lập phương ta đã làm thế nào. b) Qui tắc (?) Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào ? 3. Luyện tập Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống - Y/C HS đọc đề bài toán, sau đó mời 3 em nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương. - GV gọi 1 em lên bảng và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, bổ sung. 4' 1' 14' 6' - 2 HS nêu. - Coi hình lập phương đó là hình hộp chữ nhật thì ta có thể tích của hình lập phương là : 3 x 3 x 3 x 3 = 27 (cm3) + Là độ dài cạnh của hình lập phương. + Chúng ta đã lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. + Thể tích của hình lập phương có cạnh là a là: V = a a a - HS đọc quy tắc. HĐCLớp - HS đọc thầm đề bài trong SGK. S 1 mặt = a a Stp = ( a x a) 6 V = a b c Hình lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5m dm 6cm 10dm Diện tích một mặt 2,25m2 dm2 36cm2 100dm2 Diện tích toàn phần 13,5m2 dm2 216cm2 600dm2 Thể tích 3,375m3 dm3 216cm3 1000dm3 Bài 2 (?) Bài toán cho biết gì. (?) Bài toán hỏi gì. (?) Muốn tính được cân nặng của khối kim loại đó ta phải làm thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm. Bài 3 (?) Bài toán cho biết những gì. (?) Bài toán yêu cầu làm gì. (?) Muốn tính trung bình của các số ta làm thế nào. - Gọi 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, sửa sai. III. Củng cố: (?) Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào. IV.Tổng kết – dặn dò: - GV tổng kết bài. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học. 6' 6' 2' 1’ HĐCN - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đề toán. - HS nêu tóm tắt. + Tính thể tích rồi nhân với cân nặng của 1 dm3. - 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở bài tập. Bài giải 0,75 m = 7,5 dm Thể tích của khối kim loại đó là: 7,5 7,5 7,5 = 421,875 (dm3) Khối kim loại đó cân nặng là: 421,875 15 = 6328,152 (kg) Đáp số: 6328,152 kg HĐ cặp đôi - 1 HS đọc trước lớp, nêu dữ kiện bài toán. Chiều dài : 8 cm Chiều rộng : 7 cm Chiều cao: 9 cm ... - 1 HS lên bảng HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b) Số đo của cạnh hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là : 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: 512 cm3 - ...ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao. HS nghe. ------------------------------------------------- Tiết 2: Khoa học GV chuyên --------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (nhớ-viết) CAO BẰNG (Phương thức tích hợp GDBVMT: gián tiếp) A. Mục tiêu: HS - HS nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người tên địa lí Việt Nam. - Có ý thức rèn luyện chữ viết. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ ghi BT2. - HS : VBT, vở viết chính tả. C. Các hoạt động dạy – học (Phương thức tích hợp GDBVMT: gián tiếp) Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS viết bài. - Nhận xét sửa sai, ghi điểm. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết bài - GV đọc 4 khổ thơ đầu. (?) Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng. (?) Cao Bằng có những nét đẹp nào về thiên nhiên. - Yêu cầu HS viết từ khó: Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong. (?) Nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. (?) Nêu cách trình bầy bài thơ. - GV cho HS viết bài. - Quan sát HS viết bài. - GV cho HS đổi vở soát lỗi. - Thu 1 số bài chấm. - Nhận xét – trả bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Tìm tên riêng thích hợp .... - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài 3: Tìm và viết lại cho đúng .... - Yêu cầu làm bài theo nhóm. - GV nhận xét lời giải đúng: (?) Tại sao phải viết hoa các tên đó. (?) Cửa Gió Tung Chinh có những nét gì đẹp. III. Củng cố (?) Khi viết chính tả thể thơ cần viết nhơ thế nào. (?) Em cần làm gì để bảo vệ những cảnh đẹp của quê hương. - Nhắc lại quy tắc viết hoa bài thơ. IV.Tổng kết – dặn dò. TK bài. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học. 4' 1' 22' 10' 2' 1’ - HS viết: Hải Phòng, Lê Thị Hà,... - 1 HS đọc. - ... sau khi qua đèo gió lại vượt đèo Giàng, lại vượt đèo Cao Bắc... - Cảnh đẹp của núi non hùng vĩ... - 2 HS lên bảng viết – lớp viết vào nháp - HS đọc. - ... cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên. - ... lùi vào 2 ô rồi mới viết giữa 2 khổ thơ cách 1 dòng. - HS nhớ viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - 1 HS đọc y/c - HS làm bài cá nhân, nối tiếp nêu - Thứ tự từ cần điền: a) Côn Đảo, Võ Thị Sáu. b) Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn. c) Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi. - 1 HS đọc. - HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm dán bài lên bảng. Viết sai Viết đúng Hai ngàn Hai Ngàn Ngã ba Ngã Ba Pù mo Pù Mo pù xai Pù Xai - Vì đó là tên địa lí Việt Nam, các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều phải viết hoa. - Có núi non, sông suối hùng vĩ... - Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng... - HS liên hệ trả lời. HS nghe. Tiết 4: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu: HS - Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho. - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. - HS có ý thức tự giác trong học tập. B. Đồ dụng dạy – học GV: - Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải. HS: - Vở ghi lỗi, bút chì... C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ (không) III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề bài. * Ưu điểm: Các em hiểu được yêu cầu của bài, bố cục bài văn rõ ràng. Diễn đạt câu, ý trọn vẹn. Đã thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ để gợi lên cho người đọc về nội dung chuyện. * Tồn tại: Một số em trình bày bài bố cục chưa rõ ràng, dùng từ đặt câu chưa chính xác còn sai nhiều lỗi chính tả. - Treo bảng phụ các lỗi phổ biến. - Yêu cầu HS nêu cách sữa lỗi. - Trả bài cho HS. 3. Hướng dẫn chữa bài - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 tự chữa bài. a) Học tập những bài văn hay đoạn văn. - Gọi 3 HS được điểm cao đọc. b) Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết. III. Củng cố: Bài văn kể chuyện có mấy phần? IV. Tổng kết – dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học. 1' 1' 8' 27' 2' 1’ - Thảo luận, phát hiện lỗi tìm cách sửa lỗi. - Xem lại bài của mình - Nhóm 2 trao đổi về nhận xét của GV tự chữa lỗi bài làm của mình. - 3 HS đọc các HS khác nghe phát biểu cách dùng từ hay, diễn đạt hay, ý hay của bạn. - Viết lại đoạn văn theo gợi ý. - Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. - Đoạn văn diễn đạt chưa có ý. - Đoạn văn dùng từ chưa hay. - Mở bài, kết bài đơn giản. - 3,5 HS đọc. - Lớp nhận xét. HS nghe -------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 23 A. Mục tiêu - Biết được những ưu nhược điểm của cá nhân, lớp trong tuần. - Nhớ được phương hướng tuần tới. - Có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện. B. Nhận định 1. Đạo đức: - Đa số các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. 2. Học tập - Đã đi vào nề nếp. - Một số em có ý thức học tập tốt: ... 3. Các hoạt động khác - Thể dục: Tham gia đầy đủ, tập đúng động tác, đều, đẹp. - Văn nghệ: Hát đầu giờ và chuyển tiết đầy đủ. - Vệ sinh: Lớp học sạch sẽ. Cá nhân: gọn gàng, mặc đủ ấm theo mùa. - Sinh hoạt đội tham gia đầy đủ. 4. Phương hướng - Thi đua học tập tốt. - Các hoạt động duy trì đều đặn.

File đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc
Giáo án liên quan