I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung của bài:Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
3. Thái độ: Khâm phục tài xử kiện của ông quan án
II) Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung.
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời từng câu hỏi sau:
+ Hãy nêu vài trò của điện?
+ Điện mà gia đình bạn đang sử dụng được lấy từ đâu?
- Lắng nghe.
1. Thực hành kiểm tra mạch điện
- Quan sát hình minh hoạ.
- 5 HS tiếp nối nhau phát biểu và giải thích theo suy nghĩ.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng lắp thử các mạch điện như hình vẽ.
- Kết quả làm việc tốt
+ Hình a: bóng đèn sáng vì đây là 1 mạch kín.
+ Hình b: bóng đèn không sáng vì 1 đầu dây không được nối với cực âm.
+ Hình c: bóng đèn không sáng vì mạch điện bị đứt.
+ Hình d: bóng đèn không sáng
+ Hình e: bóng đèn không sáng vì 2 đầu dây đều nối với cực dương của pin.
- 2 nhóm nối tiếp nhau trình bày
- Trả lời: Nếu có 1 dòng điện kín đi từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.
2. Thực hành lắp mạch điện đơn giản
- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng ở nhà của các thành viên.
- Quan sát
- Hoạt động trong nhóm, mỗi HS lắp mạch điện 1 lần, cả nhóm thống nhất và vẽ sơ đồ mạch điện của nhóm vào giấy.
- 2 nhóm HS tiếp nối nhau vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng và nói lại cách lắp mạch điện của nhóm mình.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS tiếp nối nhau lên bảng cầm cục pin, bóng đèn chỉ cho cả lớp.
- Tiếp nối nhau trả lời:
+ Phải lắp thành 1 mạch kín để dòng điện đi từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin.
+ Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ pin.
+ Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng.
- Lắng nghe.
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ học.
4, Dặn dò:
Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 115: Thể tích hình lập phương
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
2. Kỹ năng: Vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
- 1 số hình lập phương có cạnh 1 cm, bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hình thành công thức tính thể tích của hình lập phương
- Nêu bài toán: Hãy tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 3 cm.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài (dựa vào cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật).
- Gọi đại diện các nhóm phát biểu.
- Nhận xét cách làm của HS, sau đó hướng dẫn HS phân tích bài toán để đi đến công thức tính thể tích của hình lập phương.
+ 3 cm là gì của hình lập phương?
+ Trong bài toán, để tính thể tích của hình lập phương chúng ta đã làm như thế nào?
- Nêu quy tắc tính thể tích của hình lập phương, sau đó treo bảng phụ ghi quy tắc lên bảng, yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu HS dựa vào quy tắc nêu công thức tính thể tích của hình lập phương có cạnh là a.
c. Luyện tập – thực hành
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 3 HS lần lượt nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào SGK, 1 HS làm bài vào phiếu.
- Gọi HS nhận xét,
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
- Gọi HS đọc đề bài.
- HDHS làm bài.
+ Tính thể tích của khối kim loại.
+ Tính cân nặng của khối kim loại.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm như thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu.
- Thu vở của 1 bàn để chấm
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động của trò
- 3 HS nêu.
- Nghe và nhắc lại.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Coi hình lập phương đó là hình hộp chữ nhật thì ta có thể tích của hình lập phương là: 3 3 3 = 27 (cm3)
+ Là độ dài cạnh của hình lập phương.
+ Ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
* Qui tắc: Muốn tính thể tích của hình lập phương. Ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
* Công thức: V = a a a
Bài 1(122):
- Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình lập phương
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
Độ dài cạnh
1,5m
dm
6cm
10dm
Diện tích 1 mặt
2,25m2
dm2
36cm2
100dm2
Diện tích toàn phần
13,5m2
dm2
216cm2
600dm2
Thể tích
3,375m3
dm3
216cm3
1000dm3
Bài 2(122):
- 2 HS đọc.
Bài giải:
0,75 m = 7,5 dm
Thể tích của khối kim loại đó là:
7,5 7,5 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là:
421,875 15 = 6328,152 (kg)
Đáp số: 6328,152 kg
Bài 3(123):
- 2 HS đọc.
+ Muốn tính trung bình cộng của các số ta lấy tổng chia cho số các số hạng của tổng.
Bài giải:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 7 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 8 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504 cm3
b) 512 cm3
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ học,
4, Dặn dò:
Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
2. Kỹ năng: Biết tạo ra câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu.
3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu 1 của phần: Nhận xét
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự – An ninh.
- Gọi HS dưới lớp làm miệng bài tập 1, 2 trang 48, 49 SGK.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu ví dụ
c. HDHS làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí.
+ Yêu cầu HS tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
+ Phân tích cấu tạo của câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Truyện đáng cười ở chỗ nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS nối tiếp nhau làm bài.
}Dảm tải không phải dạy
Nhận xét:
Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
Bài 1(54):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài (nếu sai)
+ Bọn bất lương ấy (không chỉ) ăn cắp tay lái / (mà) chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
Bài 2(55):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
Ví dụ:
a) Tiếng cười không chỉ mang lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.
b) Không những (Chẳng những) hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình.
3. Củng cố
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
4. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
2. Kỹ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung; tự sửa lỗi theo yêu cầu, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
3. Thái độ: Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ viết một số lỗi điển hình cần chữa chung.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bản CTHĐ đã lập ở tiết TLV trước.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nhận xét chung về kết quả bài làm của học sinh
- Nêu một số ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh.
- Thông báo điểm số cụ thể.
c) Hướng dẫn học sinh chữa bài
- Trả bài cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung:
Giáo viên chỉ những lỗi học sinh đã mắc ở bảng phụ sau đó gọi học sinh lần lượt lên bảng chữa lỗi.
- Chữa lại cho đúng
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài: Yêu cầu học sinh đọc lời nhận xét của giáo viên sau đó tự sửa lỗi trong bài làm.
d) Học tập những đoạn, bài văn hay
- Đọc cho học sinh những đoạn, bài văn hay để học sinh tham khảo: Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay trong các đoạn, các bài văn đó.
e) Chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
- Yêu cầu học sinh chọn một đoạn văn viết chưa hay trong bài viết của mình để viết lại.
- Gọi 1 số học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết lại.
- Cùng học sinh nhận xét, đánh giá.
- 2 học sinh.
- Lắng nghe
- Chữa lỗi chung
- Chữa lỗi trong bài của mình
- Lắng nghe, trao đổi để tìm ra cái hay trong đoạn văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài.
- Đọc đoạn văn đã viết lại.
- Lắng nghe.
3. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao.
4, Dặn dò
- Dặn HS viết chưa đạt về viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn
I. Môc tiªu
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. NhËn xÐt chung:
* H¹nh kiÓm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt.
* Häc tËp:
- C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
-Båi dìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,…
gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên
File đính kèm:
- Tuần 23 huệ.doc