Tiết 2: Tâp đọc: Phân xử tài tình.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Quyền được phân xử công bằng.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
22 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - GV: Do Thi Bich Hien, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tìm 1 lớp xếp được bao nhiêu hình lập phương 1 cm3 sau đó tìm 10 lớp.
- 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3).
- HS nêu.
- 4, 5 HS đọc.
- HS ghi phép tính vào bảng con:
3 x 2 x 5 = 30 (cm3).
- 1 HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi.
- 1, 2 HS nhắc lại.
- HS làm bài vào bảng con.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) 4 x 5 x 9 = 180 (cm3).
b) 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0, 825 (m3).
c) x x = (dm3).
- 2 HS nhắc lại.
Tiết 4: khoa học: Lắp mạch điện đơn giản(t1)
I. Mục tiêu:
Lắp được mạch điện thắp sỏng đơn giản bằng pin, búng đốn, dõy dẫn.
II. Đồ dùng dạy - học: Mô hình tua pin, hình (SGK), tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
10
6
10
3
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao không nên chật cây bừa bãi để lấy củi đun?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn tài nguyên vô tận không? Tại sao? Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi ?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Thảo luận về năng lượng gió:
* MT: HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. HS kể được 1 số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, y/c thảo luận.
+ Vì sao có gió? Nêu 1 số VD về tác dụng của gió trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Mời đại diện trình bày.
* GV kết luận:
c. HĐ 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy:
* MT: HS trình bày được tác dụng của NL nước chảy trong TN. HS kể được 1 số thành tựu khai thác để sử dụng NL nước chảy.
* Cách tiến hành:
- - GV nêu câu hỏi, y/ c HS trả lời.
+ Nêu 1 số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ.
d. HĐ 3: Thực hành “làm quay tua- bin”:
* MT: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua - bin.
* Cách tiến hành:
- GV HD HS thực hành theo 2 nhóm và nhận xét hiện tượng.
* Kết luận:...
e. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài & chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thảo luận nhóm.
- Điều hoà khí hậu, hong khô
- Quạt lúa, quay cối xay gió,
-
- Đại diện trình bày.
- HS trả lời.
+ giúp làm trôi thuyền bè,
- HS quan sát, nhận xét.
- HS thực hành và nhận xét hiện tượng.
- HS nghe.
- 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”.
BUỔI SÁNG
Thứ sỏu 21/2/2014
Tiết 1: toán: (T115): Thể tích hình lập phương.
I. Mục tiêu:
- Biết cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương.
- Biết vận dụng cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương để giải một số bài tập liờn quan.
II. Đồ dùng dạy - học: Bộ đồ dùng dạy học toán, 27 hình lập phương nhỏ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
3
1
8
12
7
3
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại qui tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành công thức tính thể tích của hình lập phương:
- Gọi HS nhắc lại qui tắc, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV cho HS quan sát mô hình trực quan (đã xếp sẵn).
+ Nêu ví dụ, ghi bảng (SGK).
+ Y/c HS áp dụng qui tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính.
+ HD trình bày bài (như SGK).
+ Mời HS nêu cách tính thể tích của hình lập phương.
c. Thực hành:
* Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống.
- Y/c HS làm vào nháp, GV kẻ lên bảng.
- Mời HS lên điền nối tiếp.
- GV chốt kết quả đúng.
* Bài tập 3:Gọi HS đọc bài toán.
- Y/c HS suy nghĩ, nêu hướng giải bài toán.
- Thu chấm 6, 7 vở.
- Mời HS lên chữa bài.
* Bài 2: HD về nhà.
d. Củng cố - dặn dò:
+ Mời HS nhắc lại qui tắc, công thức tính thể tích hình lập phương.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- 1 HS đọc lại VD.
- HS áp dụng tính và nêu kết quả.
- HS nêu.
- 2, 3 HS nêu: a x a x a.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào nháp.
- HS lên điền nối tiếp.
-1 HS đọc y/c của bài, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- 1 HS chữa bài.
- 2 HS nhắc lại.
Tiết 3: tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện.
I. Mục đích, yêu cầu:
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mỡnh và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
1
9
20
4
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nhận xét kết quả bài viết của HS:
- Gọi HS đọc 3 đề bài.
+ Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp:
- Về ưu điểm: nêu tên HS cụ thể.
- Về thiếu sót, hạn chế.
+ Thông báo điểm số cụ thể của từng HS.
c.HD HS chữa bài:
+ HD chữa lỗi chung:
- Mời HS lên bảng chữa những lỗi đã ghi sẵn trên bảng phụ.
- Nhận xét, chữa lại cho đúng (nếu cần).
- HD HS chữa lỗi trong bài.
- HD HS học tập những đoạn văn, bài văn hay:
+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
+ Gợi ý HS tìm ra những ý hay, đáng học tập.
- Y/c HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
+ Mời 1, 2 HS đọc đoạn văn đã viết lại.
+ Nhận xét, chấm điểm.
d. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn viết lại cả bài cho hay hơn.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài vào vở.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS nghe.
- HS chữa bài nối tiếp.
- Lớp chữa vào nháp, nhận xét.
- HS đọc nhận xét, đọc lại bài làm & tự chữa lỗi, đổi vở cho bạn để soát.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- HS viết lại một đoạn văn vào vở TLV.
- 2 HS đọc, lớp nhận xét.
Tiết 4: địa lí: Một số nước ở châu âu.
I. Mục tiêu:
- Nờu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Phỏp và Liờn bang Nga:
+ Liờn bang Nga nằm ở cả chõu Á và chõu Âu, cú diện tớch lớn nhất thế giới và dõn số khỏ đụng. Tài nguyờn thiờn nhiờn giàu cú tạo điều kiện thuận lợi để Nga phỏt triển kinh tế.
+ Nước Phỏp nằm ở tõy Âu, la nước phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trớ và thủ đụ của Nga, Phỏp trờn bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ các nước châu Âu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
3
1
10
8
8
4
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Dựa vào lược đồ hãy xác định vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu.
+ Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Liên bang Nga:
- GV treo bản đồ, giới thiệu lãnh thổ Liên bang Nga trong bản đồ các nước châu Âu.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập.
+ Mời HS lên trình bày, kết hợp chỉ trên bản đồ.
- KL: LBN nằm ở Đông Âu, Bắc á
c) HĐ2: Pháp:
- GV treo bản đồ, giới thiệu lãnh thổ Pháp trong bản đồ các nước châu Âu.
+ Nước Pháp nằm ở phía nào của châu Âu? Giáp những nước nào, đại dương nào?
+ So sánh vị trí địa lí, khí hậu của Liên bang Nga với Pháp.
- KL: Pháp nằm ở Tây Âu ...
d. HĐ3: Làm việc theo nhóm:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
+ Y/c HS nêu tên các SPCN, NN của nước Pháp; so sánh với sản phẩm của nước Nga.
+ Mời HS trình bày.
- KL, bổ sung thêm thông tin.
e. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS lên trình bày, kết hợp chỉ trên bản đồ.
- HS lắng nghe.
- HS nghe, quan sát.
- Pháp nằm ở Tây Âu,
- HS nêu nhận xét.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- 1 số HS trình bày.
- 2 HS đọc bài học.
BUỔI CHIỀU
Tiết 3: lịch sử: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
I. Mục tiêu:
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội: thỏng 12 năm 1955 với sự giỳp đỡ của Liờn Xụ, nàh mỏy được khởi cụng xõy dựng và thỏng 4/1958 thỡ hoàn thành.
- Biết những đúng gúp của Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước: gúp phần trang bị mỏy múc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khớ cho bộ đội.
II. Đồ dùng dạy - học: ảnh tư liệu, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
3
7
10
6
4
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao nhân dân miền Nam lại vùng lên “đồng khởi”? Phong trào “đồng khởi” có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. HĐ1: Giới thiệu bài:
b. HĐ2: Làm việc cá nhân:
- GV y/c HS đọc thông tin trong SGK.
+ Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định XD nhà máy cơ khí Hà Nội?
- GV giảng bổ sung kết hợp giới thiệu ảnh tư liệu.
c. HĐ3: Làm việc theo nhóm:
- Chia nhóm, phát phiếu học tập cho 4 nhóm.
+ Lễ khởi công XD nhà máy cơ khí Hà Nội
+ Lễ khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội diễn ra như thế nào?
+ Đặt bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệp định em có suy nghĩ gì về sự kiện này?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV KL.
d. HĐ4: Làm việc cả lớp:
+ Những sản phẩm do nhà máy cơ khí Hà Nội có tác dụng ntn đối với sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc?
+ Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho nhà máy cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
- GV giảng bổ sung kết hợp giới thiệu ảnh, tư liệu.
e. HĐ5: Củng cố - dặn dò:
+ Hiện nay nhà máy cơ khí Hà Nội đổi tên là gì?
- Gọi HS đọc mục bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS theo dõi và nêu nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS đọc thông tin.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- SX hàng loạt máy móc, công cụ phục vụ cho nền kinh tế, cho chiến tranh
- Nhà nước tặng thưởng hạng Nhất, 2 huy chương chiến công hạng Ba
- Công ti cơ khí Hà Nội.
- 2 HS đọc mục bài học.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 23
I. yêu cầu:
- Hs biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 23
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
ưu điểm:
- Tồn tại: .
2/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học.
- Rèn chữ cho 1 số em.
************************************************************************
File đính kèm:
- Lop 5B Do Thi Bich Hien.doc