Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - GV: Đào Văn Tư

LỊCH SỬ: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA

A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :

 - Sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội.

 -Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

 - Thái độ tự hào về đất nước,về đân tộc Việt Nam

B- Đồ dùng dạy học :

 1 -GV : _ Một số ảnh tư liệu về nhà máy Cơ khí hà Nội.

 2 - HS : SGK .

 

doc34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - GV: Đào Văn Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp lý , viết đúng chính () +Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả ( ) + Thông báo điểm số cụ thể . 3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh . a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ . -Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi . -GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi . c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay : -GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay . -Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay. d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm . -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . 4/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt . -Chuẩn bị cho tiết ôn luyện về văn tả đồ vật . -2 HS đọc lần lượt . -Cả lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ . -HS lắng nghe. -Nhận bài . -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp . -HS theo dõi trên bảng . -HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi . -HS đổi bài cho bạn soát lỗi . -HS lắng nghe. -HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập . -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết . -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm :--------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- Toán : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I– Mục tiêu : - HS hình được công thức và quy tắc tính thể tích của hình lập phương - - Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước. - Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản. - Giáo dục tính cẩn thận , suy luận. II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Hình vẽ như SGK , bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài tập. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4 1/ 15/ 8/ 6/ 5 4/ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời: + Nêu các đặc điểm của hình lập phương.( Hùng ) + Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và nêu tên của từng đơn vị đo. ( Nô ) - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài :Các em đã biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật .Vậy thể tích hình lập phương như thế nào ? Tiết học hôm nay : Thể tích hình lập phương. Các em tìm hiểu. b– Hoạt động : * HĐ 1 : Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương Ví dụ : - Gọi 1 HS đọc ví dụ ở SGK . - Cho HS tính thể tích hình hộp chữ nhật . - GV cho HS nhận xét hình hộp chữ nhật. - Vậy đó là hình gì? - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK : hình lập phương có cạnh 3 chứng minh, có thể tích là 27 cm 3 - Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? - Gọi vài HS đọc quy tắc, cả lớp theo dõi. Công thức - GV treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương. - GV kết luận như quy tắc SGK ( tr.122). - Gọi vài HS đọc quy tắc. * HĐ 2 : Thực hành : Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ. - Y/ c HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp. - Mặt hình lập phương là hình gì? Nêu cách tính diện tích hình đó? - Nêu cách tính toàn phần của hình lập phương? - Gọi 4 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở. - Y/ c HS làm ở bảng, lần lượt giải thích cách làm. - GV xác nhận kết quả. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV đánh giá cho điểm. -Bài 3: Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm vào vở. GV đánh giá. 4- Củng cố, dặn dò: - Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? Nêu công thức tính. - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung - Hát Hình lập phương có 6 mặt đều là các hình vuông bằng nhau. HS viết: V= a x b x c và nêu. HS nghe . - HS nghe. 1HS đọc. HS tính : V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm3). Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. Hình lập phương. HS thực hiện. -Thể tích hình lập phương bằng cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh. HS đọc. - HS viết: V = a x a x a V: thể tích hình lập phương; a độ dài cạnh hình lập phương. HS đọc đề bài. HS lquan sát. - HS thực hiện. Mặt hình lập phương là hình vuông, có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh. Bằng diện tích một mặt nhân với 6. - 4 HS làm bài trên bảng. - HS đọc bài làm. Giải thích cách tính. - HS chữa bài (nếu sai). - HS đọc đề bài. - HS làm bài. HS nhận xét. HS chữa bài (nếu sai). - HS đọc đề, tự làm. HS làm bài ở bảng. -Lắng nghe. - HS nêu. SINH HOẠT TẬP THỂ 1-Các tổ tổng kết:Nêu những ưu điểm của tổ mình: -Nêu những tồn tại của tổ( có dẫn chứng) 2/ Lớp trưởng tổng kết và đánh giá chung của lớp: -Tuyên dương các bạn thực hiện tốt -Phê bình các bạn thực hiện chưa tốt - Đưa ra phương hướng tuần đến 3/ GV tổng kết lớp: -Ưu điểm: * Học tập -Đi học đều -phát biểu xây dựng bài tốt -Có chuâûn bị bài tốt,học bài đầy đủ -Các nhóm học tập ở nhà duy trì tốt -Kiểm tra thuộc bài, có chuẩn bị bài tốt - Thực hiện chủ điểm tháng: MỪNG XUÂN MỪNG ĐẢNG * Các công tác khác: -Vệ sinh lớp sạch sẽ -Thực hiện ATGT nghiêm túc -Nề nếp học tập được giữ vững - Tham gia lao động làm sạch trường đẹp lớp tốt *Hạnh kiểm: -Lễ phép với mọi người, thầy cô. - Thực hiện tốt chủ điểm tháng. -Tồn tại: -Còn một số bạn sau khi nghỉ tết chưa tập trung vào việc học -Một số ít chưa thuộc bài - Chất lượng qua kiểm tra bài ở lớp chưa cao - Còn một số bạn đi học trễ , có bạn vắng không phép như bạn Hùng -Phương hướng tuần đến: * Học tập : -Tiếp tục phát huy những mặt mạnh đã có -Ôn bài thật tốt để học tập có hiệu quả hơn -Tiếp tục chuâûn bị bài tốt học tuần 24 - Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ văn -toán - Có kế hoạch tự ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa HKII *Đạo đức:-Thực hiện tốt việc chào hỏi mọi người , quan hệ tốt với bạn bè -Lễ phép với thầy cô giáo . *Các công tác khác-: -Tiếp tục thực hiện tốt ATGT Ngày soạn : Kĩ Thuật: Tiết 23: NUÔI DƯỠNG GÀ I.- Mục tiêu: HS cần phải : Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. Biết cách cho gà ăn, uống. Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà Cho HS thấy được nuôi gà đem lại nguồn thu nhập cho gia đình. II.- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho bài học theo nội dung sách giáo khoa. Phiếu đánh giá kết quả học tập. III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 8’ 15’ 5’ Kiểm tra bài cũ: H: Cần cung cấp những thức ăn gì để cho gà đảm bảo được đủ chất dinh dưỡng? H: Nêu phần ghi nhớ bài học 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Để cho gà mau lớn thì ta cần phải nuôi dưỡng gà như thế nào? Mời các em theo dõi bài học hôm nay. b) Giảng bài: HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà -GV: Thế nào là nuôi dưỡng gà? -HS đọc nội dung mục 1 (SGK) -Hãy nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi duỡng gà -GVtóm tắt: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Muốn nuôi gà đạt năng suất cao phải cho gà ăn, uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh HĐ 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống Cách cho gà ăn: - Cho HS đọc nội dung mục 2a (SGK) H: Hãy nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng ( gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng) ? H: Em hãy cho biết vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm? H: Theo em cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và vi-ta-min? Cách cho gà uống: -Cho HS đọc mục 2b. Hãy nêu cách cho gà uống? -Quan sát H2, em hãy cho biết ngưòi ta cho gà ăn, uống như thế nào? GV tóm tắt: Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh. HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập HS đối chiếu kết quả làm bài tập và đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - 2HS trả lời - Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng - HS nêu - HS nêu - Chất bột đường, chất đạm có tác dụng chủ yếu trong việc cung cấp năng lượng hoạt động và tạo thịt, mỡ cho gà lớn nhanh. -Chất đạm: cào cào, châu chấu, mối, cua, bột đỗ tương -Chất khoáng: vỏ trứng, vỏ sò, vỏ hến được sấy kho,â nghiền nhỏ -Phải là nước sạch đựng trong máng sạch và thường xuyên thay nước, cọ rửa máng - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 2’ 3)Củng cố: -Cho HS nhắc phần ghi nhớ của bài -2 HS nhắc lại phần ghi nhớ 1’ 4) Nhận xét – dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Tiết sau “ Chăm sóc gà “ IV.- Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTUAN 23L5.doc
Giáo án liên quan