Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy.

 - ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn: “Để có phía chân trời”

 

doc18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉ làm việc. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hệ thống và củng cố lại qiu tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng các qiu tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 tiết trước. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoat động 1: Làm bảng bài 1. - Gọi 1 học sinh lên bảng. - Lớp làm bài. Đổi: 3m = 30 dm. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm. - Phát phiếu cho 4 nhóm. Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, chữa. 3.4. Hoạt động 3: Bài 3. Làm cá nhân. a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1) x 2 x 3,14 = 22,608 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 2,5 x 1,1 x 2 + 22,608 = 28,108 (m2) b) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2) - Đọc yêu cầu bài 2. Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài Chiều rộng Chiều cao P mặt đáy. 4 m 3 m 5 m 14 m 70 m2 94 m2 m m m 2 m2 m2 0,4 dm 0,4 dm 0,4 dm 1,6 dm 0,64 dm2 0,96 dm2 - Đọc yêu cầu bài: - Thảo luận. Cạnh gấp 3 lần thì gấp lên 3 x 3 x 4 = 36 (lần) gấp lên: 3 x 3 x 6 = 54 (lần) 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Nối các vế câu bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. - Biết tạo ra câu ghép thể hiện quan h tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II. Chuẩn bị: - Băng giấy ghi nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK- KQ băng quan hệ từ. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét. 3.2.1 Bài 1: Làm việc độc lập. Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lài có những nét riêng biệtm hấp dẫn lòng người. 3.2.2. Bài 2: Làm vở. - Mỗi em đặt một câu. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét nhanh. 3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. 3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập. 3.4.1. Bài 1: Làm vở. - Cho học sinh nối tiếp đọc bài. - Nhận xét, cho điểm. 3.4.2. Bài 2: Làm phiếu. - Mời 2 học sinh lên bảng ghi bài làm đúng. - Nhận xét, cho điểm. 3.4.3. Bài 3: Làm vở. - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét, cho điểm - Học sinh làm bài trên bảng. + 2 vế nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: tuy nhưng. - Đọc yêu cầu bài. + Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường. + Mặc dù đềm đã rất khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài tập. - 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. - 2 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài. a) Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. b) Tuy rét/ vẫn kéo dài, mùa xuân/ đã đến bên bờ sông Lương. - Đọc yêu cầu bài. + Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng. + Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. + Tuy trời đã tổi sẩm nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - Đọc yêu cầu bài 3. Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa 2 tay vào còng số 8 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2008 Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết ược hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. - Rèn kĩ nưng viết văn kể chuyện cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên ghi tên một số truyện cổ tích. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên phân tích đè và gạch chân từ trọng tâm. + Lưu ý: Đề 3 các em cần nhớ yêu cầu của kiểu đề bài này. - Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích. g Ghi lên bảng. - Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có) - Học sinh đọc 3 đề trong sgk. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5. Toán Thể tích một hình I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. a) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. - Chia lớp 3 nhóm. - Học sinh quan sát theo nhóm và nhận xét. - Giáo viên phát mỗi nhóm một hình (VD) - Kết luận. VD1: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình chữ nhật. VD2: Thể tích 2 hình C và D bằng nhau. VD3: Thể tích hình P bằng thể thích ình M và N. b) Thực hành. Bài 1: - Lớp quan sát g trả lời. - Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương. - Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương. Vậy thể tích A lớn hơn thể tích hình B. Bài 2: - Làm tương tự - Hình A: 45 hình lập phương. - Hình B: 26 hình lập phương. Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hinnhf B Bài 3: Chia lớp thành nhiều nhóm. - Học sinh hoạt động nhóm. - Thi nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất. Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập. Khoa học Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Trình bày tác dụng của năng lượng gío, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận vè năng lượng gió ? Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. ? Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ địa phương. - Nhận xét, chốt lại. 3.3.Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. ? Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong tự nhiên làm gì? - Nhận xét. 3.4. Hoạt động 3: Thực hành “làm tua bin” - Giáo viên làm mẫu. ? Tác dụng của năng lượng nước chảy trong tua bin nước là gì? - Chia làm 6 nhóm- trả lời + Dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin của máy phát điện. - Đại diện trình bày. + Tạo ra nguồn nước, giã gạo. - Các nhóm ghi vào phiếu học tập và dán lên bảng. - Phát mô hình “tua bin” cho học sinh tự thực hành. + Làm quy mô của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị giờ sau. Địa lý Châu âu I. Mục đích: Học xong bài này, học sinh - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi đồng bằng, sông lớn của Châu Âu, đặc điểm địa hình Châu Âu. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Châu Âu. - Bản đồ các nước Châu Âu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí của Lào, Cam- pu- chia 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 1. Vị trí địa lí, giới hạn. * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. Nêu vị trí giới hạn của Châu Âu? 2. Đặc điểm tự nhiên. * Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm. ? Nêu vị trí các đồng bằng, dãy núi lớn ở Châu Âu? 3. Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu? * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. ? Người dân Châu Âu có đặc điểm gì? ? Nêu những hoạt động kinh tế của các nước Châu Âu? - Giáo viên tóm tắt nội dung. g Bài học sgk. - Học sinh quan sát hình 1 sgk và trả lời câu hỏi. - Châu Âu nằm ở phía Tây Châu á phía Bắc giáp với Bắc Bằng Dương, phía Tây giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải, phía Đông, Đông Nam giáp với Châu á. Phần lớn khí hậu Châu Âu là khí hậu ôn hoà. Châu Âu có diện tích đứng thứ 5 trong các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/ 4 diện tích châu á. - Học sinh quan sát hình 1 sgk. Đồng bằng của Châu Âu chiếm 2/ 3 diện tích, kéo dài từ Tây sang Đông, Đồi núi chiếm 1/ 3 diện tích, hệ thống núi cao tập trung ở phía nam. - Học sinh quan sát hình 3 để nhận biết nét khác biệt của người dân Châu Âu với người dân Châu á. - Dân cư Châu Âu chủ yếu là người da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu. - Phần lớn dân cư sống trong các thành phố, được phân bố khá đều trên lãnh thổ Châu Âu. - Châu Âu có nền kinh tế phát triển, họ liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hoá. Châu Âu nổi tiếng thế giời là sản xuất máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện từ, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. hoạt động tập thể kiểm điểm học tập I. Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu, nhược điểm của mình trong học tập. - Tự biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp - Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm + Nhược điểm. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận và kiểm điểm. - Lớp trưởng xếp loại. Biểu dương những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp. b) Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những ưu điểm. - Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tuần sau.

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc