Giáo án Lớp 5 Tuần 22 Trường Tiểu học Gio An

A. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với từng nhân vật.

- Hiểu: + Từ ngữ: ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cửu.

 + Ý nghĩa: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

* HS khá, giỏi trả lời được các câu hỏi của bài.

- Có ý thức bảo vệ vùng biển và việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa, bảng phụ.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn ở BT1. - Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.BÀI CŨ: - Lấy ví dụ về câu ghép cóquan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả hoặc giải thiết – kết quả. - Gv nhận xét, ghi điểm. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn. ? Em hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu ghép này? Gv giới thiệu: cặp quan hệ từ “ Tuy …... nhưng …” chỉ quan hệ tương phản giữa 2 vế câu. Bài 2: Tìm thêm những câu ghép có quan hệ tương phản. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tập. Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Thêm một vế câu vàochỗ trống ..... - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Tìm chủ nghĩa, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện vui sau: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV chốt lại lời giải đúng. 5.Củng cố, dặn dò: - Thi đua đặt câu ghép có quan hệ tương phản. - Về xem bài: MRVT: Trật tự - An ninh. - 2 HS đặt câu. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ tìm câu ghép trong đoạn văn và tìm các QHT. Câu ghép trong đoạn văn: “Tuy bốn mùa là cây … lòng người - HS nêu: Có 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ là: “Tuy … nhưng …”. - 1 HS đọc . Cả lớp suy nghĩ phát biểu. + Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường. + Mặc dù nhà nghèo nhưng Na vẫn học giỏi. - Cả lớp nhận xét. - 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc theo nhóm - 2 nhóm trình bày bảng lớp: a, Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản......., đồn kết, tiến bộ. b, Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. - Lớp sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi nhóm đôi, viết ra vở nháp. - HS phát biểu ý kiến. + .... nhưng cây cối trong vườn vẫn xanh tươi. + Mặc dù trời nắng gắt nhưng...... - Cả lớp nhận xét. - Lớp viết vào vở. - 1HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm. - HS dùng bút chì gạch một gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN, khoanh tròn vào QHT. - 1HS làm bảng phụ. + Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. - Cả lớp nhận xét và bổ sung . - HS thi đua đặt. LTVC: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. A. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả; giả thiết - kết quả (ND ghi nhớ). - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép(BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). - Có ý thức học tập tốt. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. C. CÁC HĐ DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: - Gọi 2HS làm lại bài tập 3,4. - GV nhận xét, ghi điểm. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Nhận xét: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS trình tự làm bài: + Đánh dấu phân cách các vế câu ghép. + Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau? + Phát hiện cách sắp xếp các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau? - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2: - GV nhận xét, chốt lại: + Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK – KQ: GT – KQ: nếu ...thì.... ; nếu như ...thì .....; hễ ... thì ... 3.Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. 4.Luyện tập: Bài 1: Tìm vế câu chỉ điều kiện – giả thiết... - HS đọc yêu cầu. - GV theo dõi, uốn nắn HS. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2: - GV giải thích: Các vế câu ghép trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện QH – KQ hay GT – KQ, các em phải biết điền QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu. - GV chấm chữa bài. Bài 3: Thêm vào chỗ chấm một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép... - GV gợi ý: Các câu sau đã có 1 vế, các em cần điền thêm vế còn lại để trở thành câu ghép có cặp QHT thích hợp. - GV nhận xét, chốt lại. 5.Củng cố, dặn dò: - Lấy một ví dụ về câu ghép có sử dụng QHT: ĐK – KQ hoặc GT – KQ. - Về học bài và xem bài sau: Nối các vế câu ghép bằng QHT. - 2HS làm lại bài. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. a. Nếu trời rét / thì con phải mặc ấm: nối với nhau bằng cặp QHT nếu – thì (GT – KQ). b.Con phải mặc ấm,/ nếu trời rét: nối với nhau bằng QHT nếu (KQ – GT). - HS làm bài, trả lời. - Lớp nhận xét. - 2HS đọc ghi nhớ - 2HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài, 2HS làm bảng phụ. a.Nếu ông ...mấy bước thì tôi ..... mấy đường Vế GT Vế KQ Cặp quan hệ từ: nếu ... thì. b.Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng: Vế GT Vế KQ Quan hệ từ: nếu. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - 3HS làm bảng lớp – cả lớp làm vào vở. a. Nếu ..... thì... b. Hễ ... thì.... c. Nếu như .... thì .... - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình . a. Hễ em được điểm tốt thì mẹ lại thưởng quà cho em. b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định chúng ta sẽ thất bại. c. Giá Hồng vâng lời cô giáo thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Lớp nhận xét. - HS thi đua nêu. ĐẠO ĐỨC: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (T2) A. MỤC TIÊU: (Đã soạn ở tiết 1) B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 4. C. CÁC HĐ DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Nêu các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã? II. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng: Hoạt động 1: Xử lí tình huống. *Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã tổ chức. *Cách tiến hành: - Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và các tình huống. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - GV nhận xét, kết luận: a.Nên vận động các bạn thâm gia kí tên ủn g hộ các nạn nhân chất độc màu da cam. b.Đăng kí tham gia sinh hoạt hè... c.Bàn với gia đình ủng hộ vùng bị lũ lụt... Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.(BT1) *Mụctiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. *Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV nhận xét, kết luận. 3.Củng cố, dặn dò: ? Em đã tham gia những hoạt động xã hội nào ở xã? - Nhắc HS thực hiện theo bài học. - Xem bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - 1Hs trả lời. - HS lắng nghe. - 1HS đọc. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhận phiếu học tập. - Các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Đại diện từng nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét. - Một số HS trình bày. KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (T2) (Chiều) A. MỤC TIÊU: - HS nêu được một số cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. - HS biết cách sử dụng an toàn và sử dụng các loại chất đốt. + Có kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. - Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh trang 88, 89. - Lọ hoa giấy gài thăm câu hỏi để chơi trò hái hoa dân chủ. C. CÁC HĐ DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: + Năng lượng chất đốt được sử dụng trong cuộc sống thế nào? - GV nhận xét ghi điểm. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt. *Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt. *Cách tiến hành: - GV treo ảnh minh họa 9, 10, 11, 12 trang 88, 89 lên bảng, yêu cầu HS chỉ bảng và trả lời từng phần thảo luận. + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng. + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? + Nêu các việc cần làm để tiết kiệm, chống lãng phí các chất đốt ở gia đình bạn? - Kết luận:Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, đến môi trường ... Con người đang tìm kiếm các nguồn năng lượng mặt trời, nước chảy… 3.Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Thực hiện theo bài học. - Các tổ thảo luận nhóm. + Sẽ ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường... + Nguồn năng lượng này không phải là vô tận, nó sẽ cạn kiệt nếu khai thác bừa bãi. - HS nêu. - HS lắng nghe. KĨ THUẬT: LẮP XE CẦN CẨU. A.MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đủ, đúng các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu xe chở hàng đã lắp hoàn chỉnh. Bộ lắp ghép. C.CÁC HĐ DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu vật mẫu: Xe cần cẩu. - GV: Xe cần cẩu là phương tiện dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng. ? Quan sát xe cần cẩu, em hãy cho biết xe cần cẩu gồm có những bộ phận nào? + Nêu các quy trình lắp xe cần cẩu. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác KT. a.Hướng dẫn chọn các chi tiết: - GV đính bảng chi tiết và dụng cụ. + Gọi HS nhắc lại quy trình. b.Lắp từng bộ phận: - Yêu cầu HS nêu thứ tự các thao tác lắp ráp các bộ phận thành xe cần cẩu. - GV hướng dẫn HS cách lắp. c.Lắp ráp xe cần cẩu: - GV theo dõi, uốn nắn. d.Hướng dẫn các tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại bài học. -Chuẩn bị giờ sau thực hành lắp xe cần cẩu. - 1HS nêu. - HS nghe. - HS quan sát - 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe. - HS nhìn SGK trang 77 để nêu. - HS đọc bảng chi tiết và dụng cụ. - HS chọn các chi tiết và dụng cụ để lên bàn. (theo nhóm). - HS nhắc lại - HS nêu: + Lắp giá đỡ cần cẩu. + Lắp cần cẩu. + Lắp các bộ phận khác. - HS quan sát và trả lời. - HS lên thực hành. - HS lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong sgk.

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc