Giáo án lớp 5 Tuần 22 - Tiết 1: Tập đọc: Lập làng giữ biển

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật.

 2. Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khởi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

II.Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

 HS đọc bài Tiếng Rao Đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 22 - Tiết 1: Tập đọc: Lập làng giữ biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: GV nhận xét tiết học HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập Về nhà làm tiếp bài 4. Tiết 4:khoa học Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy I.Mục tiêu: Sau bài học , HS : -Trình bày được tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên . -Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. II.Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh trang 90, 91. - Các hình ảnh sưu tâm, mô hình tuốc bin. - Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ? 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu về năng lượng gió -HS hoạt động nhóm, các nhóm đọc sách và dựa trên kiến thức thực tế tìm câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi. -Hệ thống câu hỏi: + Vì sao có gió, nêu 1 số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? -Đại diện các nhóm trình bày, kết hợp chỉ vào hình minh hoạ SGK. Ví dụ: Hình 1: Gió thổi buồm làm thuyền di chuyển. Hình 3: Bà con vùng cao tận dụng năng lượng gió trong sàng sẩy thóc. *Kết luận: Năng lượng gió trong tự nhiên thật dồi dào. Từ xưa, con người đã biết sử dụng nguồn năng lượng này. -Vậy năng lượng nước chảy được dùng như thế nào, ta sang HĐ 2. *Hoạt động 2: Thảo luận tìm hiểu về năng lượng nước chảy. - HS thảo luận nhóm, tập hợp các tranh ảnh và thảo luận theo các câu hỏi: + Nêu 1 số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. + Con người sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì ? Liên hệ. - Đại diện các nhóm trình bày, GV hỏi thêm 1 số em: - Các hình minh hoạ nói lên đièu gì ? -Ví dụ: Hình 4: Đập nước của nhà máy thuỷ điện Sông Đà: Nước từ trên hồ xả xuống từ một độ cao lớn sẽ làm quay tua bin dưới chân đập và sinh ra dòng điện. - Kể tên 1 số nhà máy thuỷ điện mà em biết ? *Kết luận: Năng lượng nước trong tự nhiên cũng thật dồi dào, con người có thể sử dụng năng lượng nước chảy trong việc chở hàng hoá xuôi dòng, làm quay tua bin máy phát điện... *Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua bin - GV cho HS quan sát kĩ mô hình tua bin, suy nghĩ xem làm thế nào để tua bin quay được. - GV: Muốn tua bin quay cần đổ nước từ trên cao xuống. IV.Củng cố, dặn dò: - Khi sử dụng hai nguồn năng lượng này có ô nhiễm môi trường không ? -Hai HS đọc ghi nhớ SGK. -Về nhà học bài, bài sau : Đọc trước bài: Sử dụng năng lượng điện. Tiết 5:Kĩ thuật THỨC ĂN NUễI GÀ (T 2) I. Mục tiêu:HS cần biết: Liệt kờ được tờn một số thức ăn thường dựng để nuụi gà. Nờu được tỏc dụng và sử dụng một số thức ăn thường dựng nuụi gà Cú nhận thức bước đầu về vai trũ cua thức ăn trong chăn nuụi. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn nuụi gà Phiếu học tập và phiếu đỏnh giỏ kết quả học tập Một số mẫu thức ăn nuụi gà III. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nờu mục đớch bài học . Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỏc dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuụi gà. HS đọc nội dung mục 2 SGK Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hóy kể tờn cỏc loại thức ăn. HS trả lời GV nhận xột, bổ sung: Người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhúm: nhúm thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, chất khoỏng, vitamin và thức ăn bột đường. Trong cỏc loại thức ăn trờn thỡ nhúm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xuyờn và nhiều vỡ là thức ăn chớnh. GV phỏt phiếu học tập HS điền vào phiếu HS Tỏc dụng Sử dụng Nhúm thức ăn cung cấp chất đạm Nhúm thức ăn cung cấp chất bột đường Nhúm thức ăn cung cấp chất khoỏng Nhúm thức ăn cung cấp vitamin Thức ăn tổng hợp HS hoàn thành phiếu học tập về thức ăn nuụi gà. *Hoạt động 2:Nhận xột- dặn dũ. Thỏi độ, ý thức xõy dựng bài của HS Nờu được tỏc dụng một số thức ăn thường dựng để nuụi gà Thứ sáu Ngày soạn: ngày 6 tháng 02 năm 2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 02 năm 2009 Tiết 1:Tập làm văn kể chuyện (Kiểm tra viết) I.Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết hoàn chỉnh một bài văn kểchuyện, lưu ý các em viết câu đúng và dùng từ chính xác. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi tên 1 số truyện đã đọc, vài truỵên cổ tích. III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã ôn văn KC, tiết này sẽ kiểm tra viết về văn KC theo một trong ba đề ở SGK. 2. Hướng dẫn HS làm bài: -Một HS đọc ba đề bài ở SGK. - GV: Đề 3 yêu cầu các em KC theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích, cácem cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. -Một số HS tiếp nối nhau đọc , nói tên đề bài em chọn, chẳng hạn : Tôi rất thích chuyện Thạch Sanh, tôi sẽ kể lại câu chuyện này theo lời nhân vật Thạch Sanh cho các bạn nghe nhé. - GV giải đáp thêm những thắc mắc của HS. 3. HS làm bài, GV quan sát, theo dõi chung. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn: HS đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23. Tiết 2:Toán THể TíCH CủA MộT HìNH A- Mục tiêu: Giúp HS Có biểu tượng về thể tích của một hình Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản B. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán C. Các hoạt động dạy học: 1. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. HS quan sát và nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ SGK Sau khi quan sát hình vẽ GV đặt câu hỏi GV chốt lại và kết luận 2. Thực hành. Bài 1: HS quan sát nhận xét các hình trong SGK HS trả lời HS khác nhận xét – Gv đánh giá bài làm của HS Bài 2: Tương tự bài 1 Bài 3: GV chơi trò chơi thi xếp hình nhanh và được nhiều hình hộp chữ nhật bằng cách chuẩn bị đủ số hình lập phương nhỏ cạnh 1cm. GV nêu yêu cầu Gv đánh giá bài làm GV thống nhất kết quả. VD: Có 5 cách xếp 6 hình lập phương thành 1 cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật. 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà chuẩn bị bộ đồ dùng học toán để tiết sau học. Tiết 3:Địa lý Châu âu I. Mục tiêu: HS biết: Dựa vào lược đồ để nhận biết, mô tả vị trí địa lý, giới hạn của Châu âu. HS đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu âu; đặc điểm địa hình châu âu; Nắm được đặc điểm thiên nhiên của Châu âu Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu âu II.Đồng dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Châu âu Bản đồ các nước Châu âu Quả địa cầu III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ. HS đọc tên thủ đô của ba nước Campuchia, Lào, Trung Quốc. 2. Bài mới; Giới thiệu bài * Vị trí địa lý, giới hạn. Hoạt động 1: làm việc cá nhân HS quan sát hình 1 SGK và bảng số liệu về diện tích của các châu lục và trả lời câu hỏi: Vị trí địa lý, giới hạn, diện tích châu Châu Âu So sánh diện tích của Châu Âu và Châu á. HS báo cáo kết quả làm việc GV bổ sung: Châu Âu và Châu á gắn với nhau tạo thành đại lục á-Âu chiến gần hết phần đông của bán cầu Bắc GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây Châu á, 3 phía giáp biển và đại dương. * Đặc điểm tự nhiên. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm HS quan sát hình 1 SGK và đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn của Châu Âu. HS trình bày kết quả GV bổ sung: về mùa đông tuyết phỉ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu. Châu âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng lá rộng. Mùa đông, gần hết lãnh thổ Châu Âu phủ tuyết trắng GV kết luận Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. * Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp HS quan sát bảng số liệu về dân số châu âu Nhận biết nét khác biệt của người dân châu âu với người dân châu á? Châu âu đứng thứ 4 trong số các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/5 dân số châu á; dân cư châu âu da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu. Châu Âu có những hoạt động sản xuất như: sản xuất hoá chất, ô tô GV kết luận: đa số dân châu âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển. Củng cố-dặn dò: HS nắm rõ nội dung bài học Nhìn bản đồ biết được vị trí địa lý của Châu Âu. Xem trước bài: Một số nước ở Châu Âu. Tiết 4: Thể dục Bài 43:. Nhảy dây-Di chuyển tung bắt bóng I.mục tiêu:. -Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. -Ôn bật cao, tập phối hợp chạy – nhảu - mang vác.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . -Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được II.Địa điểm,phương tiện: -Địa điểm:Trên sân trường. -Phơng tiện:Chuẩn bị 1em một dây nhảy, bóng. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 1.Phần mở đầu: 6-10 phút -GV nhận lớp ,phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học:1-2 phút. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. -Đứng thành đội hình vòng tròn khởi động và chơi một trò chơi. -Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. 2.Phần cơ bản: 18-22 phút. -Ôn di chuyển tung bóng và bắt bóng theo nhóm: 5-7 phút. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: 6-8 phút. -Tập bật cao và tập chạy- mang vác: 6-8 phút. Thi bật cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn : 2 lần -Chơi trò chơi “Tồng nụ, trồng hoa”. 5-7 phút.. 3.Phần kết thúc: 4-6 phút. -GV cho HS thả lỏng: 2 phút. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Sinh hoạt Đội I.Yêu cầu: Đội viên trong chi đội thấy ưu, nhược điểm của chi đội trong tuần, qua đó có hướng phấn đấu cho tuần đến. Giáo dục ý thức tốt cho mỗi đội viên. II.Tiến hành: -Bạn Ngọc Thanh, chi đội trưởng nhận xét thi đua: a.Về học tập: Toàn chi đội dã tham gia học tốt , trong lớp dã chấm dứt nói chuyện, làm việc riêng. Đa số đội viên học bài cũ tốt, đạt điểm cao như: Công Thành, Ngọc Thanh, Hải Anh b.Các mặt khác: Chi đội đã tập lại chính xác các bài hát múa sân trường, hoàn thành sổ sách chi đội. Thường xuyên tập luyện nghi thức Đội, trực sao đỏ có chất lượng. * Các phân đội đi vào sinh hoạt, bầu ra các đội viên tốt. 3.ý kiến chị phụ trách: Tiếp tục thi đua mừng Đảng, mừng Xuân. Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Đoàn kết ,giúp đỡ lẫn nhau. Tổng vệ sinh đoạn đường em chăm.

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc