Giáo án lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2013 - 2014

+ Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người dân chài.

+ Làng mới đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng trên đất liền: có chợ, có trường học, có nghĩa trang.

 

+ Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.

+ Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.

- HS rút ra ý nghĩa :

* Ý nghĩa: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

- 3, 4 em nối tiếp nhau nhắc lại nội dung bài.

 

- 4 HS phân vai để đọc: người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ.

- HS luyện đọc đoạn.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong nhà giam. - Bằng quan hệ từ ... hoặc cặp quan hệ từ ... HS nghe ------------------------------------------------------ Tiết 4: Kể chuyện ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG A. Mục tiêu: HS - Biết dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, sắp xếp bố cục câu chuyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân dân. - Kể lại được toàn bộ câu chuyện, lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn kể. - Tính thông minh nhanh trí, mạnh dạn trự tin trước lớp. B. Đồ dùng dạy-học GV : - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. HS : SGK, truyện kể. C. Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Y/C HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2. GV kể chuyện - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm - Y/C HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại). - HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. III. Củng cố (?) Nêu ý nghĩa câu chuyện. IV. TK - dặn dò - Qua chuyện giúp các em thấy sự thông minh, tài trí của... - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 4' 2' 6' 25' 2' 1' - HS kể - HS quan sát tranh. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu nội dung chính của từng tranh. - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. - HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. + HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - Các HS khác NX bổ sung. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Chuyện ca ngợi ... HS nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- THỨ 6 Ngày soạn: 3/2 Ngày giảng: 8/2/2013 Tiết 1 : Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH Mục tiêu: HS - Bước đầu HS biểt thế nào là thể tích một hình. - Vận dụng so sánh thể tích của 2 hình với nhau (trường hợp đơn giản). HS khá làm bài 2. - Có ý thức tự giác học tập, áp dụng bài học vào cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Các hình lập phương có kích thước 1cm x 1cm x 1cm, 1 hình hộp CN có thể tích lớn hơn hình lập phương. HS : VBT. C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ (?) Tính Sxq và S toàn phần hình lập phương cạnh 4 cm. - Nhận xét, cho điểm. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a) Ví dụ 1 - GV đưa ra 1 HHCN, sau đó thả hình lập phương 1cm, 1cm, 1cm vào trong HHCN. - GV nêu: Trong hình bên, HLP nằm hoàn toàn trong HHCN, ta nói thể tích HLP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP. b) Ví dụ 2 - GV dùng các HLP kích thước 1cm, 1cm, 1cm để xếp thành các hình C, D (SGK). (?) Hình C gồm mấy HLP. (?) Hình D gồm mấy HLP ghép lại. (?) Vậy thể tích 2 hình này có bằng nhau không. * Kết luận: Thể tích hình C bằng hình D. c) Ví dụ 3 Treo hình minh hoạ trên bảng – cho HS quan sát và nêu. (?) Hình P gồm mấy hình ghép lại. (?) Hình M gồm mấy hình ghép lại. (?) Em có nhận xét gì về số HLP tạo thành hình P và số HLP tạo thành của hình M và N. * Kết luận: Ta có thể nói thể tích HLP (P) bằng tổng diện tích các hình M, N. 3. Luyện tập Bài 1 : Trong hai hình dưới đây:... - Yêu cầu HS quan sát kĩ và tự trả lời các câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 ( Dành cho HS khá ) - Yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Y/C HS làm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi xếp hình. - Nhận xét, biểu dương. III. Củng cố - GV cùng HS hệ thống bài học. IV.TK - dặn dò - TK: GV chốt lại ND bài học. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học. 4' 1' 4' 4' 4' 8' 6' 6' 2' 1' - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp. Bài giải Diện tích xq HLP là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm2) Diện tích toàn phần HLP là: 4 x 4 x 6 = 96 (cm2) - HS quan sát mô hình. - HS lắng nghe. - ... gồm 4 hình ghép lại. - ... gồm 4 hình ghép lại. - ... có bằng nhau. - HS quan sát và thảo luận. - ... gồm 6 hình ghép lại. - ... gồm 4 hình lập phương ghép lại - ... ta có: 6 = 4+2 - 1 HS đọc y/c. - HS làm việc theo cặp, nêu kết quả: + Hình hộp A gồm 16 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp B gồm 18 hình lập phương nhỏ. - Hình B có thể tích lớn hơn hình A. - 1 HS đọc y/c. + Hình A có 45 hình lập phương nhỏ. + Hình B có 26 hình lập phương nhỏ. -> Hình A có thể tích lớn hơn thể tích của hình B. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo cặp thi xếp hình, nêu kq: Vì 6 = 1 x 6 hoặc 6 = 2 x 3 nên có 2 cách xếp khác nhau. - HS nhắc lại nội dung bài. HS nghe ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Khoa học GV chuyên Tiết 3: Chính tả (nghe-viết) HÀ NỘI (Phương thức khai thác: Gián tiếp) A. Mục tiêu: HS - Trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. Biết bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái gì cũng lạ, Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp. Tìm được danh từ riêng, là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. - HS nghe-viết đúng bài chính tả, làm được các bài tập chính xác. - Có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch. B. Đồ dùng dạy - học - GV: bảng phụ ghi ND bài tập. - HS : VBT, vở chính tả. C. Các hoạt động dạy - học Nội dung GDBVMT được tích hợp ở phần Hướng dẫn nghe-viết chính tả Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : rì rầm, dạo nhạc, sợ hãi. - Nhận xét sửa sai. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe viết chính tả - GV đọc đoạn thơ (SGK) (?) Đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chong chóng trong đoạn thơ thực ra là cái gì. (?) Nội dung của đoạn thơ là gì. (?) Chúng ta cần làm gì để giữ cảnh quan thêm đẹp. - GV đọc lần lượt các từ khó : chong chóng, Tháp Bút, Ba Đình. - Nhận xét sửa sai. (?) Trong bài cần viết hoa tiếng nào? Vì sao? - GV đọc bài viết cho HS viết vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Thu vở chấm. - Nhận xét + trả bài. 3. Luyện tập Bài 2: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu dưới đây: a) Danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn. - Nhận xét sửa sai. b) Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí.. Bài 3: Viết một số tên người tên địa lí mà em biết. - Phát phiếu cho các nhóm. - Tiêu chí đánh giá: điền đúng 1 tên riêng 1 điểm, mỗi cột viết sạch đẹp 1 điểm, tổng 30 điểm. - Nhận xét sửa sai. III. Củng cố (?) Khi viết chính tả cần lưu ý điều gì. IV. TK - dặn dò - TK: GV chốt lại ND bài. - Hướng dẫn BTVN. NX giờ học. 4' 1' 22' 10' 2' 1' - HS viết bảng con : rì rầm, dạo nhạc, sợ hãi. - 2 HS đọc. - Đó là cái quạt thông gió. - Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái gì cũng lạ, Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp. - Giữ vệ sinh môi trường ... - HS viết: chong chóng, Tháp Bút, Ba Đình. - HS nêu trong bài ... - HS nghe viết bài vào vở. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nêu y/c. - Danh từ riêng là tên người, tên địa lí: + Tên người: Nhụ. + Tên địa lí: Việt Nam, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. - Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam cần biết tên các chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 1 HS đọc yêu cầu. - Các nhóm thực hành trên phiếu. - Viết mỗi cột viết 5 tên riêng mỗi HS chỉ viết 1 tên, nhóm nào viết xong dán trên bảng. - Viết hoa đúng danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam. HS nghe. -------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết) A. Mục tiêu: HS - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài vă rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. - HS rèn kỹ năng viết văn kể chuyện. - Tự giác, tích cực trong tiết học. B. Đồ dùng dạy – học GV: - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. HS: Vở viết, SGK. C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Tg Hoạt động học I. Ổn định II. Bài cũ (Không) 1' III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài - GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp. - GV lưu ý HS : Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai). - Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể. - GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc. - Y/C HS viết bài. - Thu bài. 1' 35' - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe + chọn đề. - HS lần lượt phát biểu. - HS làm bài. IV. Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn sau. - GVnhận xét tiết học. 3' Hs nghe -------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 22 A. Mục tiêu: HS - Biết được những ưu nhược điểm của cá nhân, lớp trong tuần. - Nắm được phương hướng tuần tới. - Có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện. B. Nhận định 1. Đạo đức - Đa số các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. 2. Học tập - Đã đi vào nề nếp - Một số em có ý thức học tập tốt: .... 3. Các hoạt động khác - Thể dục: Tham gia đầy đủ. - Văn nghệ: Hát đầu giờ và chuyển tiết đầy đủ. - Vệ sinh: Lớp học sạch sẽ. Cá nhân: gọn gàng. - Sinh hoạt đội tham gia đầy đủ. 4. Phương hướng tuần tới - Luôn đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ - Thi đua học tập giữa các tổ, cá nhân. - Các hoạt động duy trì. -------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc