Mục tiêu:
-Có biểu tượng về thể tích của một hình .
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản
II. Đồ dùng:
+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 22 môn Toán: Thể tích một hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN:
THỂ TÍCH MỘT HÌNH.
I. Mục tiêu:
-Có biểu tượng về thể tích của một hình .
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản
II. Đồ dùng:
+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3/ 20.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
+ Hình A chứa? Hình lập phương?
+ Hình B chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
Hướng dẫn học sinh nhận xét cạnh hình lập phương có 35 khối gỗ ® tính thể tích của hình lập phương đó so với thể tích của 2 hình 27 và 8 thì lớn hơn ® không thể ghép lại thành hình lập phương.
4. Củng cố
Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
5. Nhận xét - dặn dò:
Làm bài nhà VBT
Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”.
Nhận xét tiết học
Hát
Cả lớp nhận xét.
- Chứa 2 hình lập phương.
Chứa 3 hình lập phương.
A bé hơn B.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
-Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Tổ chức nhóm.
Mỗi nhóm giới thiệu một hình lập phương có cạnh dài 8 cm – hình lập phương
có cạnh dài 27 cm.
Ghép lại tạo hình lập phương?
Học sinh giải thích ( học sinh tính số khối gỗ trong từng hình lập phương).
Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TOAN 5.doc