Giáo án lớp 5 Tuần 22 môn Tập đọc: Cao Bằng

Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài thơ , thể hiện đúng nội dung t72ng khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng .( trả lời được các câu hỏi 1,2, 3;thuộc ít nhất 3 khổ thơ.

- HS khá, giỏi kể sinh động và biết trao đổi, nhận xét được lời kể của bạn

- HS yếu nhớ và kể từng đoạn câu chuyện theo hướng dẫn của GV

II. Đồ dùng:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bản đồ Việt Nam.

 Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh

+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.

III. Các hoạt động:

 

doc3 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 22 môn Tập đọc: Cao Bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC: CAO BẰNG. I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ , thể hiện đúng nội dung t72ng khổ thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng .( trả lời được các câu hỏi 1,2, 3;thuộc ít nhất 3 khổ thơ. - HS khá, giỏi kể sinh động và biết trao đổi, nhận xét được lời kể của bạn - HS yếu nhớ và kể từng đoạn câu chuyện theo hướng dẫn của GV II. Đồ dùng: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bản đồ Việt Nam. Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Lập làng giữ biển Chi tiết nào trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi ích gì? Bạn Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu đọc bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa chính xác: lặng thầm, suối khuất Giáo viên gọi 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên có thể giảng thêm những từ khác trong bài mà học sinh chưa hiểu (nếu có). Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:   Gạch dưới từ ngữ và chi tiết trong bài nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? -Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ quốc ở phía Đông Bắc có một địa thế đặc biệt hiểm trở, chính là Cao Bằng. Muốn đến được Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi rất xa xôi và cũng rất hấp dẫn. Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3.   Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nói lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? -Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, 5.   Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào? - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ cuối.   Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ. 4. Củng cố. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Nhận xét - dặn dò: Học sinh xem lại bài. Chuẩn bị: “Phân xử tài tình”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi? 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa đúng. 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Học sinh lắng nghe. 1 học sinh đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu. Dự kiến: Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba ngọn đèo: đèo Gió, đèo Giang, đèo Cao Bắc. Các chi tiết đó là: “Sau khi qua lại vượt” ® chi tiết nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng. -Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao ..., lành như hạt gạo, hiền như suối trong”. Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Dự kiến: Núi non Cao Bằng khó đi hết được chiều cao cũng như khó đo hết tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng. - Dự kiến: Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. Mảnh đất Cao Bằng xa xôi đã vì cả nước mà giữ lấy biên cương. Vai trò quan trọng của Cao Bằng nơi biên cương của Tổ quốc. Học sinh chia thành nhóm để tìm giọng đọc của bài thơ và các em nối tiếp nhau đọc cho nhóm mình nghe. Học sinh đọc diễn cảm 3 khổ thơ. Học sinh cho khổ thơ đọc diễn cảm đọc thuộc bài thơ. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTAP DOC 2.doc
Giáo án liên quan