I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Bài ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển của Tổ quốc.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, đúng giọng, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng , sôi nổi ; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
3. Thái độ: Có ý thức xây dựng quê hương giàu đẹp.
37 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V và ghi câu trả lời đã thống nhất vào giấy.
- Các nhóm cử đại diện trình bày. Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
Câu trả lời tốt:
+ Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.
+ Năng lượng gió giúp cho thuyền bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp cho con người rê thóc, năng lượng gió làm quay các cánh quạt để quay tua-bin của nhà máy phát điện, tạo ra dòng điện dùng vào rất nhiều việc trong sinh hoạt hằng ngày: đun nấu, thắp sáng, bơm nước, chạy máy,…
+ Căng buồm cho tàu thuyền chạy nhanh hơn.
+ Quạt thóc.
+ Làm quay quạt thông gió trên các toà nhà cao tầng.
+ Thả diều, chơi chong chóng.
+ Quạt bếp than,…
- Quan sát, lắng nghe.
+ Đất nước Hà Lan với những cối xay gió khổng lồ.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
2. Năng lượng nước chảy
- Lắng nghe, sau đó 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi của GV.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Năng lượng nước chảy làm tàu, bè, thuyền chạy, làm quay tua-bin của các nhà máy thuỷ điện, làm quay bánh xe để đưa nước lên cao, làm quay cối giã gạo, xay ngô,…
+ Xây các nhà máy phát điện.
+ Dùng sức nước để tạo ra dòng điện.
+ Làm quay bánh xe nước, đưa nước đến từng hộ dân ở vùng cao.
+ Làm quay cối xay ngô, xay thóc.
+ Giã gạo.
+ Chở hàng, gỗ xuôi dòng sông,…
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
+ Nhà máy thuỷ điện Sơn La.
+ Nhà máy thuỷ điện I-a-ly.
+ Nhà máy thuỷ điện Trị An.
+ Nhà máy thuỷ điện Đa-Nhim….
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Lắng nghe.
3. Thực hành: Sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Thực hành làm quay tua-bin.
- Quan sát, lắng nghe.
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Toán:
Tiết 110: Thể tích của một hình
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Có biểu tượng về thể tích của một hình.
2. Kỹ năng: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II) Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy toán.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS nêu miệng kết quả bài 3 (giờ trước).
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình:
- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau:
- Hình 1:
+ So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?
- Hình 2:
+ Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế? So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?
- Hình 3:
+ Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không?
c, Thực hành:
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Cho HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn cách xếp.
- GV xếp mẫu 1 hình.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động của trò
- 2HS lên bảng.
- HS quan sát, nhận xét:
* Ví dụ 1: Một hình LP nằm hoàn toàn bên trong một HHCN:
+Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP.
* Ví dụ 2: Xếp các hình LP thành hình C và D (SGK)
+ Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
(Vì hình C gồm 4 hình LP bằng nhau và hinh D cũng gồm 4 hình LP như thế)
* Ví dụ 3: Xếp các hình LP thành hình P, hình M và hình N (SGK).
+ Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N.( Vì hình P gồm 6 hình LP như nhau. Ta tách hình P thành hai hình M và N: hình M gồm 4 hình LP, hình N gồm 2 hình LP như thế)
Bài 1 (115):
- HS đọc bài, làm bài vào vở, nêu miệng kết quả.
* Đáp án:
+ Hình A gồm 16 HLP nhỏ.
+ Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
+ Hình A có thể tích bé hơn hình B.
Bài 2 (115):
- Nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài.
* Đáp án:
+ Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
+ Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
+ Hình A có thể tích lớn hơn hình B.
Bài 3 (115):
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm, nêu:
* Đáp án: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN.
4 - Củng cố
- GV hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về xem lại các kiến thức vừa ôn tập.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản
2. Kỹ năng: Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập
- Giáo viên: Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, phân tích ý nghĩa của từng vế câu.
- Gọi HS dưới lớp nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý HS cách làm bài:
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
III. Luyện tập
Bài 1(44):
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài cá nhân, 1HS làm trên bảng lớp.
+ Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các vế câu.
+ Khoanh tròn vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong câu.
+ Gạch 1 gạch ngang dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch ngang dưới bộ phận vị ngữ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài (nếu sai)
* Đáp án:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn / nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài / mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
Bài 2(45):
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS làm vào bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn: đúng / sai
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
Ví dụ:
a) + Tuy hạn hán kéo dài, nhưng cây cối vẫn xanh tốt.
+ Tuy hạn hán kéo dài nhưng vườn rau nhà em vẫn xanh tốt.
b) + Tuy trời đã tối nhưng các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng
+ Mặc dù mặt trời đã khuất sau rặng tre nhưng các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
+ Làm cách nào em xác định được đó là câu ghép?
+ Em tìm chủ ngữ bằng cách nào?
+ Em tìm vị ngữ bằng cách nào?
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3(45):
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn: đúng / sai
- Chữa bài (nếu sai).
* Đáp án: Mặc dù tên cướp rất hung hăng gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8.
+ Vì câu đó có 2 vế câu.
+ Tìm chủ ngữ bằng câu hỏi Ai.
+ Tìm vị ngữ bằng câu hỏi Thế nào? Làm gì?
+ Đáng nhẽ Hùng phải trả lời chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ ở vế câu thứ hai là hắn thì bạn lại hiểu nhầm câu hỏi của cô mà trả lời: chủ ngữ đang ở trong nhà giam.
3. Củng cố
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Chuổn bị bài sau.
Tập làm văn
Kể chuyện
(Kiểm tra viết)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào những hiểu biết, kỹ năng đã có học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, diễn biến, kết thúc.
2. Kỹ năng: Viết một bài văn hoàn chỉnh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II) Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS chọn.
- Giấy kiểm tra.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Gọi học sinh đọc 3 đề trong SGK
- HDHS nắm vững yêu cầu của đề.
- Nhắc HS:
+ Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành 1 đoạn văn. Các câu trong đoạn phải logic, khi kể nên xen kẽ kể ngoại hình, hoạt động lời nói của nhân vật.
+ Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
- Gọi 1 số học sinh nêu tên đề bài đã chọn
- Nhắc nhở học sinh viết bài
- Theo dõi học sinh làm bài
- 2 học sinh
- 1 học sinh đọc đề bài
- Nghe, xác định yêu cầu của đề
- Nêu đề bài đã chọn
- Viết bài
3. Củng cố
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
4. Dặn dò
- Dặn HS về nhà xem lại các kiến thức về lập chương trình hoạt động.
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn
I. Môc tiªu
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. NhËn xÐt chung:
* H¹nh kiÓm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt.
* Häc tËp:
- C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
-Båi dìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,…
gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên
File đính kèm:
- Tuần 22 Huệ.doc