Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - GV: Đào Văn Tư

 LỊCH SỬ: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :

 _ Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”.

 _ Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.

B– Đồ dùng dạy học :

 1 – GV : _ Anh tư liệu về phong trào đồng khởi.

 _ Bản đồ hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre ).

 2 – HS : SGK .

 

doc34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - GV: Đào Văn Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suy luận II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Hình vẽ như SGK , bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài tập. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 5/ 1/ 28/ 3/ 2/ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm bài tập 1( a,b). ( V Lợi , Du) - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài :Các em đã biết hình hộp . Vậy hình hộp chiếm chỗ trong không gian và sức chứa của nó gọi là gì ? Bài Thể tích của một hình sẽ giúp các em điều đó. b– Hoạt động : * HĐ 1 : Hình thành biểu tượng ban đầu và một số tính chất liên quan đến thể tích Ví dụ 1: - GV trưng bày đồ dùng, y/ c HS quan sát. - Hãy nêu tên hai hình khối đó? - So sánh hai hình? - Ta nói Hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn và hình lập phương có thể tích nhỏ hơn. - GV đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật. Hãy nêu vị trí của 2 hình khối. - Giới thiệu: Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích các hình gọi là đại lượng thể tích. - Gọi 2 HS nhắc lại. Ví dụ 2: - GV treo tranh minh họa. -H: Mỗi hình lập phương C và D được lập bởi mấy hình lập phương nhỏ. - GV: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D. - Gọi vài HS nhắc lại. Ví dụ 3: - GV cùng HS lấy bộ đồ dùng học toán đưa ra 6 hình lập phương và xếp thứ tự như hình ở SGK (tr, 114). Gọi HS tách hình xếp được thành 2 phần (gọi 2, 3 HS nêu các cách tách). - H: Hình P gồm mấy hình lập phương? - Khi tách hình P thành 2 hình M vàN thì số hình lập phương trong mỗi hình là bao nhiêu? - Ta nói rằng thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. - Kết luận: Ta biết 1 hình này nằm hoàn toàn trong hình khác thì có thể tích bé hơn và cũng biết 2 hình được hợp thành bởi các hình lập phương như nhau thì có thể tích bằng nhau. Một hình tách ra thành 2 hay nhiều hình nhỏ thì thể tích của hình đod bằng tổng thể tích các hình nhỏ. * HĐ 2 : Thực hành : Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS quan sát hình vẽ đã cho để trả lời (ghi vào vở). - gọi HS nêu bài giải. Giải thích kq. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải. - Gọi các nhóm trình bày kq thảo luận. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. GV y/ c HS lấy 6 hình lập phương ở trong bộ đồ dùng học toán ra. HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật. HS thảo luận nhóm và trình bày kq thảo luận. GV đánh giá động viên các nhóm. 4- Củng cố : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau :Xăng- ti- mét khối. Đề- xi- mét khối. - Hát - 2HS lên bảng làm bài. - HS nghe . HS quan sát. Hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật to hơn; Hình lập phương nhỏ hơn. - Hình lập phương hoàn toàn nằm trong hình hộp chữ nhật. - HS nghe . - HS nhắc lại. - HS quan sát. - Hình C gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế (các hình lập phương giống nhau. - 2 HS nhắc lại. - HS thực hiện. - 2 HS nêu các cách tách hình. - Hình P gồm 6 hình lập phương. - Hình M gồm 4 hình lập phương. Hình N gồm 2 hình lập phương. - Nghe, hiểu và nhắc lại. - HS đọc đề bài và tự quan sát hình đã cho, trả lời. - HS đọc đề bài và ï quan sát hình vẽ ở SGK (tr, 115). - 2 HS cùng thảo luận. - HS trình bày kq thảo luận. - HS đọc đề bài. - HS thực hiện. - 2 HS cùng nhau xếp theo y/ c. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * RKN : Kĩ thuật : Bài 11: RÁN ĐẬU PHỤ (1tiết) I.- Mục tiêu: HS cần phải: -Biết cách chuẩn bị và các bước rán đậu phụ. -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II.- Đồ dùng dạy học: -3.4 bìa đậu phụ, dầu rán. -Chảo rán, đĩa, đũa nấu. -Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. -Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III.- Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS - Cho HS nhắc lại ghi nhớ ( Mai ) - HS nhắc lại ghi nhớ 1’ 15 12 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu một số cách chế biến món ăn từ đậu phụ ở gia đình như đậu luộc, rán, sốt cà chua b) Giảng bài: HĐ1: Tìm hiểu cách chuẩn bị rán đậu phụ. -GV nêu câu hỏi để HS nhớ lại và nêu cách chuẩn bị rán đậu phụ ở gia đình các em (thông qua nhiệm vụ GV giao ở giờ học trước). -Hướng dẫn HS quan sát H1 (SGK) kết hợp với quan sát thực tế nấu ăn ở gia đình để kể tên những nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị để rán đậu. -Nhận xét và nhắc lại những nguyên liệu, dụng cụ dùng để rán đậu phụ. -Hướng dẫn HS quan sát H2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế đậu phụ. GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế đậu phụ theo nội dung SGK. Lưu ý HS một số điểm sau: +Chọn đậu phụ mềm, mịn, thơm mùi đậu. Không nên chọn đậu cứng, đã có mùi chua. +Rửa đậu nhẹ nhàng để đậu không bị vỡ. +Xếp đậu vào rổ cho thật ráo nước trước khi rán để tránh bị dầu hoặc mỡ bắn vào người khi cho đậu vào rán. +Không nên cắt bìa đậu thành những miếng mỏng quá sẽ khó rán miếng đậu dễ bị vỡ và khô. HĐ2: Tìm hiểu cách rán đậu phụ và trình bày -Gợi ý cho HS nhớ lại cách rán đậu mà em đã quan sát được ở gia đình nêu cách rán đậu. -Hướng dẫn HS quan sát hình 3 và đọc nội dung mục 2 (SGK). GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu cách rán đậu phụ. -Nhận xét và hướng dẫn HS cách rán đậu theo nội dung SGK. Lưu ý HS một số điểm sau: +Nên dùng chảo chuyên dùng để rán. +Đun chảo cho khô hết nước, cho dầu rán vào đun sôi. +Trong quá trình rán đậu phải đun nhỏ lửa để đậu không bị cháy. Lật đều hai mặt của miếng đậu để tạo thành lớp vỏ màu vàng rơm. +Khi lật đậu, nếu thấy đậu bị sát thì nên dùng vật dụng có lưỡi mỏng để lật từ từ từng miếng đậu. Khi nêu những lưu ý trên, nếu có điều kiện, GV nên sử dụng vật thật và thực hiện từng thao tác kết hợp với giải thích, hướng dẫn để HS hiểu rõ cách rán đậu . Ngoài cách dạy như trên, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nhóm về cách rán đậu phụ thông qua các câu hỏi (GV soạn dựa theo nội dung bài học ) sau đó đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Hướng dẫn HS về nhà thực hành “rán đậu phụ” để giúp đỡ gia đình. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập -Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. -GV có thể dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài để thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án tự đánh giá kết quả học tập của mình. -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -HS lắng nghe Học sinh trả lời Lớp bổ sung - HS quan sát - Kể tên các nguyên vật liệu: bếp, chảo , dầu ăn - HS đọc thông tin trong sách và nêu cách sơ chế HS đọc thông tin và vận dụng vốn hiểu biết để nêu cách rán đậu Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung HS trả lờivào phiếu bài tập 2’ 3) Củng cố : Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ bài học. 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình . -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Bày, dọn bữa ăn trong gia đình” và tìm hiểu cách rán đậu phụ ở gia đình. -Rút kinh nghiệm:.. SINH HOẠT TẬP THỂ 1-Các tổ tổng kết:Nêu những ưu điểm của tổ mình: -Nêu những tồn tại của tổ( có dẫn chứng) 2/ Lớp trưởng tổng kết và đánh giá chung của lớp: -Tuyên dương các bạn thực hiện tốt -Phê bình các bạn thực hiện chưa tốt - Đưa ra phương hướng tuần đến 3/ GV tổng kết lớp: -Ưu điểm: * Học tập -Đi học đều -Có đầy đu ûdụng cụ học tập trong học kì 2 -phát biểu xây dựng bài tốt -Có chuâûn bị bài tốt,học bài đầy đủ -Các nhóm học tập ở nhà duy trì tốt -Kiểm tra thuộc bài, có chuẩn bị bài tốt - Thực hiện chủ điểm tháng: MỪNG XUÂN MỪNG ĐẢNG * Các công tác khác: -Vệ sinh lớp sạch sẽ -Thực hiện ATGT nghiêm túc -Nề nếp học tập được giữ vững - Tham gia lao động làm sạch trường đẹp lớp tốt - Tham gia thi kể chuyện đạo đức *Hạnh kiểm: -Lễ phép với mọi người, thầy cô. - Thực hiện tốt chủ điểm tháng. -Tồn tại: -Còn một số bạn ồøn trong lớp -Một số ít chưa thuộc bài như: Hùng , Thạch, Cường - Chất lượng qua kiểm tra bài ở lớp chưa cao - Còn một số bạn đi học trễ , có bạn vắng không phép như bạn Hùng -Phương hướng tuần đến: * Học tập : -Tiếp tục phát huy những mặt mạnh đã có -Ôn bài thật tốt để học tập có hiệu quả hơn -Tiếp tục chuâûn bị bài tốt học tuần 23 - Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ văn -toán *Đạo đức:-Thực hiện tốt việc chào hỏi mọi người , quan hệ tốt với bạn bè -Lễ phép với thầy cô giáo . -Thực hiện tốt ATGT. *Các công tác khác-: -Tiếp tục thực hiện tốt ATGT - Kí cam kết thực hiện tốt những qui định trong cam kết trong dịp nghỉ tết. - Thời gian nghỉ tết phải giữ gìn sức khỏe , ôn bài để tiếp tục học tốt

File đính kèm:

  • doc22L5.doc