Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Trường tiểu học Mậu Long

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,.

Làm được các bài tập trong SGK.

Giáo dục HS tính chính xác, khoa học

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cho 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu của tiết học.

b. Kiến thức:

- GV vẽ hình lên bảng.

- Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?

( Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật).

- Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết học. c. Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK. - GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường mình định tổ chức. - Cho HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình. - Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ. - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại HS lập CTHĐ: - HS tự lập CTHĐ và vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm. - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu. - GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng. - Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày. - GV cùng lớp nhận xét từng CTHĐ. - GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình. - GV cùng lớp bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài học, liên hệ giáo dục HS. - GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình . - 2 HS HS nói lại - Lắng nghe - 1 HS đọc đề. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động - HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ. - HS đọc. - HS lập CTHĐ vào vở. - Lắng nghe - Đọc và ghi nhớ - HS trình bày. - HS sửa lại chương trình hoạt động của mình. - HS bình chọn. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. Mục tiêu: Biết kể tên một số loại loại chất đốt. Nêu ví dụ về một số loại chất đốt trong đời sống và sản xuất ,sử dụng năng lượng than đá,dầu mỏ ,than đá,khí đốt trong nấu ăn Biết cách sử dụng năng lượng chất đốt hợp lý. Tích cực trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: - Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ 1: Kể tên một số loại chất đốt MT: giúp hs nêu được tên một số loại chất đốt rắn , lỏng , khí - Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận + Kể tên một số loại chất đốt thường dùng , trong đó chất đốt nào ở thể rắn, lỏng, khí ? - Gọi hs phát biểu ý kiến - Nhận xét kết luận c. HĐ2: Quan sát-Thảo luận: MT: Hs kể được một số công dụng việc khai thác từng loại chát đốt - Phân công mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt + Kể tên các chất đốt rắn thường dùng ở vùng nông thôn miền núi ? + Than đá được dùng vào việc gì ? Nước ta than đá được khai thác nhiều ở đâu? ngoài than đá bạn còn biết tên than nào khác ? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét bổ xung thêm HĐ3: Thảo luận về sử dụng an toàn chất đốt MT: hs nêu được sự cần thiết và một số biện pháp an toàn tiết kiệm - Yc hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét kết luận 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời - Hs làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Hs làm việc theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - Thảo luận nhóm - Đại diện báo cáo kết quả - Nghe Ngày soạn:09/01/2013 Ngày giảng: T6-11/01/2013 Tiết 1: Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - KT 2 HS làm bài 1, 2 giờ trước. - Nhận xét, ghi điểm. a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Nội dung: Diện tích xung quanh: - GV cho HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật. + Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật? - GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. + Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì? (Là tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật) Ví dụ: - GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai. - Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích hình hộp chữ nhật có các kích thước như thế nào? (Có kích thước chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật). - Cho HS tự tính. - Nhận xét chốt lại bài làm đúng Diện tích xung quanh của HHCN là: 26 x 4 =104 (cm2) Quy tắc: (SGK - 109) - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? Diện tích toàn phần: - Cho HS nêu cách diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Hướng dẫn HS tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên. Diện tích toàn phần của HHCN là: 104 + 40 x 2 = 184 (m2) c. Luyện tập: Bài tập 1 (110): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HD HS làm bài - Cho HS làm vào vở. - Cho HS đổi vở, chấm chéo. - GV nhận xét. Bài giải: Diện tích xung quanh của HHCN đó là: (5 + 4) x 2 x 3 = 54 (m2) Diện tích toàn phần của HHCN đó là: 5 x 4 x 2 + 54 = 94 (m2) Đáp số: 94 (m2) Bài tập 2 (110): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Chia nhóm, giao việc, giới hạn thời gian. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét biểu dương nhóm làm bài đúng, nhanh. Bài giải: Diện tích xung quanh của thùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là: 6 x 4 = 24 (dm2) Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. - HD HS về ôn các kiến thức vừa học. - 2 HS làm bài 1, 2 giờ trước. - Lắng nghe - HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật. - Chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật - Nghe, quan sát - Trả lời câu hỏi - Nghe, quan sát và trả lời câu hỏi - HS tự tính diện tích xung quanh - Tự rút ra quy tắc - HS nêu cách diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Thực hiện ví dụ - 1 HS nêu yêu cầu. - Nghe hướng dẫn - HS làm vào vở. - HS đổi vở, chấm chéo. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - Nghe hướng dẫn cách giải. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nghe, ghi nhớ Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bàI văn tả người. Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn cho hay hơn. Giáo dục HS chăm chỉ tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, bài viết còn sai chính tả nhiều. b) Thông báo điểm. c. Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - Yêu cầu HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Địa lý CÁC NƯỚC LÁNG GIÊNG CỦA VIỆT NAM I. Mục tiêu: Dựa vào lược đồ bản dồ đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Cam Pu Chia , Lào, Trung Quốc. Hiểu và nêu được Cam Pu Chia và Lào là hai nước nông nghiệp , mới phát triển công nghiệp. Biết tên các nước láng giềng của Việt Nam, nền kinh tế của các nước này. Tích cực trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. GTB b. Cam Pu Chia : - Yc hs hoạt động nhóm mỗi nhóm 4hs: Dựa vào lược đồ khu vực châu á và lược dồ một số nước châu á để thảo luận tìm hiểu các nội dung về đất nước Cam Pu Chia . - Yc hs trình bày kết quả thảo luận - Theo dõi sửa chữa câu trả lời cho hs - Nêu kết luận c. Lào: - Chia nhóm yc hs hđ theo cặp Dựa vào lược đồ khu vực châu á và lược đồ kinh tế một số nước châu á để thảo luận tìm hiểu nội dung về đất nước Lào - Yc hs trình bày kết quả thảo luận - Theo dõi sửa chữa và kết luận d. Trung Quốc -Yc hs HĐ nhóm 4 - Dựa vào lược đồ các khu vực châu á và lược đồ kinh tế 1 số nước châu á thảo luận tìm hiểu về đất nước Trung Quốc - Yc đại diện nhóm trình bày - Sửa chữa câu trả klời của hs và kết luận 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - 2 hs trả lời. - Học sinh cùng làm việc - Đại diện hs báo cáo - Hs làm việc theo cặp - Trình bày - Làm việc theo nhóm 4 - Đại diện trình bày - Nghe Tiết 4: SINH HOẠT LỚP

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc
Giáo án liên quan