Giáo án Lớp 5 Tuần 21 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Đạo đức

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, (PHƯỜNG) EM

I. Mục tiêu

Học xong bài này , HS biết:

+ Cần tôn trọng UBND xã, phường, và vì sao phải tôn trọng UBND xã phườn

+ Thực hiện các quy định của UBND xã phường , tham gia các hoạt động do UBND xã phường tổ chức.

+Tôn trọng UBND xã phường

II. Tài liệu và phương tiện

- ảnh phóng to trong bài

III. Các hoạt động dạy học

 

doc31 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21 – Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t? - Giới thiệu một số vật có dạng hình hộp chữ nhật ,vú dụ : bao diêm,viên gạch ... -Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật (trong đồ dùng dậy học )và yêu cầu HS quan sát .Gv chỉ vào hình và giới thiệu :Đây là hình hộp chữ nhật .Tiếp theo chỉ vào 1 mặt ,1 đỉnh ,1 cạnh giới thiệu tương tự . - Hỏi :Các mặt đều là hình gì ? -Gắn hình sauy lên bảng (hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt). -Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hình hộp chữ nhật . -Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triểns(như SGK trang 107). -Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu :Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy;mặt 3,4,5,6 là các mặt bên. - Hỏi :Hãy so sánh các mặt đối diện ? -Gới thiệu :Hình hộp chữ nhật có các mặt đối diện bằng nhau. -GV gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và có kích thước (*như SGK trang 107). - Hỏi :Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào ? -Giới thiệu:Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước Chiều dài,chiều rộng ,và chiều cao . -GV lết luận :Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật .Các mặt đối diện bằng nhau ;có 3 kích thước là chiều dài,chiều rộng và chiều cao.Có 8 đỉnh và 12 cạnh . -Gọi 1 HS nhắc lại -Yêu cầu HS tự nêu lên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật . -HSlắng nghe ,quan sát -HSquan sát Trả lời : -6 mặt. -Hình chữ nhật . -HS quan sát. - HS lên chỉ -HS thao tác -HS lắng nghe -Mặt 1 bằng mặt 2;mặt 4 bằng mặt 6 ;mặt 3 bàng mặt 5. -HS quan sát -8 đỉnh ;nêu tên các đỉnh :A,B,C,D,M,N,P,Q. -Nêu tên 12 cạnh:AB,BC,AM,MN,NP,PQ,QM -HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS nêu -HS quan sát - Trả lời:6 mặt;8 đỉnh và 12 cạnh -HS thao tác -Các cạnh đều bằng nhau -Đều là hình vuông bằng nhau - Hình lập phương có 6 mặt ,8 đỉnh ,12 cạnh ,các mặt đều là hình vuông bằng nhau -Hình lập phương có 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh,các mặt đều là hình vuông bằng nhau. -HS thực hiện yêu cầu Hoạt động 2:Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (không cần kẻ bảng );1 Hs làm bảng phụ -Chữa bài: +Gọi HS trình bầy bài làm ,HS khác nhận xét chữa bài . +GV nhận xét ,đánh giá Hỏi:Từ BT này ,em rút ra lết luận gì? Bài 2: a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Chữa bài: +Gọi HS trả lời miệng câu a + HS khác nhận xét bổ sung,GV nhận xét đánh giá. b)Gọi 1 HS đọc phần b .HS tự làm bài vào vở -GV goi HS chữa bài - GV nhận xét ,đánh giá. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . -Yêu cầu HS quan sát ,nhân xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương . -Yêu cầu HS giải thích kết quả(nêu đặc điểm cảu mỗi hình đã xác định ) 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau -HS đọc -HS làm bài - HS đọc KQ ghi bài 1 -Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có 6 mặt ,12 cạnh và 8 đỉnh .Số mặt ,số cạnh và số đỉnh giống nhau . Bài 2: a) 1HS đọc - HS làm bài -HS chữa bài b) HS đọc yêu cầu và làm bài -1HS đọc - Hình A là hình hộp chữ nhật - Hình Blà hình lập phương -- Hình Acó 6 mặt đều là hình chữ nhật,8 đỉnh ,12 cạnh nhưng số đo các kích thước khác nhau . Luyện từ và câu Nối các về câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu, yêu cầu 1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. 2. Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân -kết quả. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 (phần nhận xét) - Bút dạ + giấy khổ to - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét + cho điểm - 2 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết Luyện từ và câu trước. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2.Nhận xét Bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu + đọc 2 câu ghép. - GV giao việc: • Đọc lại hai câu ghép. • Chỉ ra sự khác nhau trong cách nối và cách sắp đặt các vế trong hai câu ghép đó. - Cho HS làm bài. GV viết lên bảng 2 câu văn. - Cho HS trình bày kết quả. - Cho 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét + chốt ý kết quả đúng. Giữa hai câu ghép có sự khác nhau về cách nối các vế và về chách sắp xếp như sau: - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Hai vế câu được nối với nhau chỉ bằng cặp quan hệ từ vì....nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Vế 1 chỉ nguyên nhân Vế 2 chỉ kết quả. Bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài + trình bày lại kết quả - GV nhận xét và khẳng định những quan hệ từ HS tìm đúng trong câu có quan hệ nguyên nhân -kết quả - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến nêu những quan hệ từ tìm được. - Lớp nhận xét. 3.Ghi nhớ - Cho HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. 4.Luyện tập Bài 1. - Cho HS làm BT. - GV giao việc: - Cho HS làm bài. GV phát cho 3 HS bút dạ + phiếu. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài 2. - Cho HS đọc bài tập - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 2 HS để HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả trên bảng lớp. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng Bài 3. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. 3 HS làm vào phiếu. - 3 HS dán phiếu bài làm của mình lên bảng. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. 2 HS làm vào giấy. - 2HS dán phiếu kết quả bài làm lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Lớp nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng:đề tàI tự chọn I. Mục tiêu - Hs có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối. - HS biết cách nặn được hình người, con vật, đồ vật..và tạo dáng theo ý thích. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.Thích sáng tạo II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - HS :SGK, vở ghi, đất nặn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát Hoạt động 1: quan sát , nhận xét GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng + GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay.) + gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng bộ phận +nêu một số dáng hoạt động của con người Hs quan sát và nêu nhận xét Hoạt động 2: Cách nặn GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau Hoat động 3: Thực hành HS lắng nghe và thực hiện H\s thực hiện nặn theo hướng dẫn +Hs có thể chọn hình định nặn(người, con vật, cây, quả.) Nặn theo cá nhân hoặc theo nhóm. Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn và tạo dáng Có thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu không có đIều kiện nặn Hs thực hiện +Năn theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Hs lắng nghe Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục tiêu 1. Rút được kinh nghiệm và cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một bài văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy -học - Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lần lượt đọc lại chương trình hoạt động đã làm ở tiết Tập làm văn trước B.Bài mới 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2.Nhận xét kết quả bài viết của HS HĐ1: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp - GV đưa bảng phụ đã ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết ở tuần trước. - GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp. + Ưu điểm: • Xác định đúng đề bài • Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp. + Khuyết điểm: (VD) • Một số bài bố cục chưa chặt chẽ • Còn sai lỗi chính tả • Còn sai dùng từ, đặt câu (GV không nêu tên HS) HĐ2: GV thông báo điểm cho HS - 1 HS đọc lại 3 đề bài 3.Hướng dẫn HS chữa bài HĐ1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải. - GV trả bài cho HS. - Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ - GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai trên bảng bằng phấn màu. HĐ2: Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Cho HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. - HS nhận bài, xem lại những lỗi mình mắc phải. - Lần lượt một số HS lên chữa từng lỗi trên bảng. HS còn lại từ chữa trên nháp. - Lớp nhận xét phần chữa lỗi trên bảng - HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. - HS lắng nghe và trao đổi về cái hay, cái đẹp của đoạn, của bài. - Mỗi HS tự chọn một đoạn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn. - Một số HS đọc đoạn văn vừa viết lại 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, - Chuẩn bị tiết sau Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị. - Nội dung. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 22 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Nộp các khoản tiền còn thiếu. - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá .

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 21.doc