TIẾT 1 TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc hào hứng; lúc trầm lắng, sôi nổi. Biết đọc giọng phân biệt lời các nhân vật.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy-học.
21 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Trường Tiểu học Krông Năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Kiểu chữ in hoa nột thanh nột đậm là kiểu chữ mà trong cựng một con chữ cú nột thanh và nột đậm( nột to và nột nhỏ)
Hs quan sỏt
Hỡnh 1: (kiểu chữ khụng chõn)
THĂNG LONG
Hỡnh2: (kiểu chữ cú chõn)
THĂNG LONG
c) Hoạt động 3: tỡm hiểu cỏch kẻ chữ
+Những nột đưa lờn nột ngang là nột thanh.
+Nột kộo xuống( nột nhấn mạnh) là nột đậm.
+ GV kẻ mẫu lờn bảng cho học sinh quan sỏt từ Quang Trung
- Yờu cầu HS tỡm khuụn khổ chữ xỏc định vị trớ nột thanh nột đậm
HS quan sỏt lắng nghe
QUANG TRUNG
d) Hoạt động 4: Thực hành
+ Tập kẻ cỏc chữ A,B,M,N
+ Vẽ màu vào cỏc con chữ và nền
đ) Hoạt động 5: Nhận xột đỏnh giỏ
GV nhận xột chung tiết học
Khen ngợi những nhúm, cỏ nhõn cú bài vẽ đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ Quan sỏt và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yờu thớch.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV khụng nờn kẻ to, bộ quỏ so với khổ giấy
-HS trỡnh bày sản phẩm
CHIỀU :Thứ Tư ngày 27 thỏng 1 năm 2010
TIẾT 1: LUYỆN VIẾT
-Y/c HS đọc bài viết 20(vở luyện viết) .
- Hướng dẫn viết cỏc chữ khú ,
- Hướng dẫn học sinh cỏch viết cỏc chữ hoa đầu mỗi tiếng.
+ Nhắc nhở HS cỏch trỡnh bày, lưu ý khoảng cỏch và điểm dừng của chữ.
- HS thực hành viết bài.
+ GV bao quỏt, giỳp đỡ HS yếu viết bài.
-Chấm bài, nhận xột về kiểu chữ, cỏch trỡnh bày cỏc cõu trong bài viết.
-Nhận xột giờ học và kết quả rốn luyện của HS trong tiết học.
-Dặn HS tự rốn chữ ở nhà
TIẾT 2 KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIể VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Trình bày tác dụng của năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
Kể tên một số thành tựu của con người trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ.
-GV nhận xột ghi điểm
2/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 2:Thảo luận về năng lượng gió
-Kể tên một số thành tựu của con người trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 3: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
-Kể tên một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
d/ Hoạt động 4:Thực hành “Làm quay tua bin.”
- GV HD thực hành theo nhóm.
3/ Củng cố , dặn dũ
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
2 HS nờu bài học “ sử dụng năng lượng chất đốt”
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thực hành theo nhóm và rút ra kết luận.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Ngày soạn :26/1/2010
Ngày dạy : Thứ Năm ngày 28 thỏng 1 năm 2010
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
ễN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu.
1. Củng cố kiến thức văn kể chuyện.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
-HD học sinh làm nhóm.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài.
Bài tập 2:
-HD làm vở bài tập và làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (3 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
- HS đọc lại.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở.
- Chữa bảng, nhận xét.
TIẾT 2 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 2: HD làm bài tập
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Chú ý các số đo không cùng đơn vị đo.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Tổ chức thi phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nêu cách tính
- Làm vở, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài theo nhóm và thi phát hiện nhanh kêt quả.
CHIỀU: Thứ Năm ngày 28 thỏng 1 năm 2010
TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu.
1.Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2.Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câuđể tạo các câu ghép có quan hệ tương phản .
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 2 :Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: HD xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD nêu miệng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
2) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ qhệ tương phản.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
ễN TẬP.
1. Củng cố kiến thức văn kể chuyện.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
Ngày soạn :27/1/2010
Ngày dạy : Thứ Sỏu ngày 29 thỏng 1 năm 2010
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu.
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn kể chuyện.
2. Biết viết một bài văn tả kể chuyện hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 2: Kiểm tra
- GV ghi đề
- Dùng 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Thu bài, chấm chữa.
3) Củng cố - dặn dò.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào vở.
+ Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
TIẾT 2 TOÁN
THỂ TÍCH CỦA MỘT HèNH
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 2:HD học sinh hình thành biểu tượng về thể tích một hình.
- GV mô thể tích của từng hình và HD rút ra kết luận trong sgk.
c) Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, đánh giá cho điểm.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu cuộc thi.
- HD thi theo nhóm.
- Đánh giá các nhóm.
* KL: có 5 cách xếp.
3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS quan sát trực quan, các mô hình trong sgk.
* Tự rút ra kết luận thông qua ví dụ sgk.
- 3-4 em nhắc lại.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm bài và nêu tương tự bài 1.
* Đọc yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm.
- Báo cáo kết quả thảo luận.
SINH HOẠT .
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng.
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
File đính kèm:
- Tuan 22(1).doc