Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Trường Tiểu Học Kim Đồng

Tập Đọc ( Tiết 41) : TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I.Mục đích – yêu cầu:

- Luyện đọc :

+Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- với giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng,lúc trầm vắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

- Hiểu : + Nghĩa các từ ngữ : trí dũng song toàn, thám hoa, Liễu Thăng, đồng trụ, tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp,

 + Hiểu được ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, noi gương cha ông.

II. Chuẩn bị.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Trường Tiểu Học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úp hs rèn đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài tập đọc -HS cảm thụ được nội dung bài tâïp đọc đã học II/Đồ dùng dạy- học : SGK III/Các hoạt đôïng dạy – học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh 1’ 32’ 2’ 1/Giới thiệu bài : 2/Hướng dẫn hs rèn đọc diễn cảm: *GV đọc mẫu toàn bài –Y/c hs nêu giọng đọc *Y/c hs rèn đọc theo nhóm -Theo dõi quá trình hs đọc *Y/c hs thi đọc diễn cảm cả bài -Cùng hs nhận xét đánh giá và bình chọn hs đọc hay nhất -Y/c hs nêu nội dung bài đọc 3/Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn hs về luyện đọc diễn cảm cả bài -HS theo dõi, lắng nghe -Một số hs nêu -HS rèn đọc theo nhóm 4 -HS xung phong thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét và đánh giá và bình chọn bạn đọc hay nhất .................................................................................................................... GDNGLL :SINH HOẠT ĐỘI Học sinh sinh hoạt dưới sự chỉ huy, hướng dẫn của ban chỉ huy đội và ban cán sự lớp GVCN bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho những học sinh cịn lúng túng ........................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014 Toán ( Tiết 105) : DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Giúp HS. -Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hhcn -Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan. II Đồ dùng dạy học. -Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được. -Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển. III. Hoạt động dạy –học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 3’ 10’ A/.Bài cũ -nêu số cạnh, đỉnh của hhcn, hlp -Nhận xét chung và cho điểm B/Bài mới: 1/GV Giới thiệu bài-ghi bảng 2/Tìm hiểu bài : HĐ 1: Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật. -Hình hộp chữ nhật gồm có mấy mặt đó là những mặt nào? Các mặt có đặc điểm gì? -Hình hộp chữ nhật gồm có những kích thước nào? -Nhận xét và đặt vấn đề. HĐ 2: Hình thành c.thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật. a) Diện tích xung quanh. -Cho HS quan sát mô hình. -Yêu cầu HS nhận xét. -Nêu bài toán và gắn hình minh hoạ lên bảng. -Đưa ra mô hình đã chuẩn bị. -Yêu cầu HS tháo hình hộp chữ nhật ra; gắn lên bảng -Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách tính diện tích xung quanh. - GV chốt cách làm đúng : Tính chiều dài của hình chữ nhật triển khai từ 4 mặt xung quanh (chính là chu vi đáy) rồi nhân với chiều cao. - Rút ra quy tắc. b) Diện tích toàn phần yêu cầu HS thảo luận tìm cách tính. - HS trả lời. -Quan sát và 1 HS lên chỉ. -Nhận xét. -Nghe. -HS thao tác. - Thảo luận tìm ra các cách tính. - Đại diện một số nhóm trình bày bài làm của mình. 16’ 3’ - GV chốt cách làm đúng : Lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy. HĐ 3: Thực hành. Bài 1 : -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu tự làm bài vào vở. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? 3/ Củng cố dặn dò -Y/c hs nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà làm bài tập -HS nêu quy tắc. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng , lớp làm vào vở. Đáp số: a)Sxq = 54 dm2 Stp = 94 dm2 -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Một số HS nhắc lại. . Địa lí ( Tiết 21) : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I.Mục tiêu: Sau bài học HS , có thể : - Dựa vào lược đồ, bản đồ, đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Cam-pu –chia, Lào, Trung Quốc. - Hiểu và nêu được: +Cam – pu –chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. +Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống. II. Đồ dùng dạy – học -Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên châu Á, các hình minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 7’ A/Bài cũ H: Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở các vùng nào? Tại sao? H: Dựa vào Lược đồ k. tế một số nước châu Á + Cây lúa gạo và cây bông được trồng ở những nước nào? + Tên các nước k thác nhiều dầu mỏ, SX nhiều ô tô. -Nhận xét cho điểm HS. 3/.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng Hoạt động1: Cam –pu-chia - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ một số nước châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận: + hãy nêu vị trí đ. lí của Cam –pu- chia? (nằm ở đâu? Có chung bg với những nước nào, ở những phía nào?). + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam- pu – chia? + Dân cư Cam –pu – chia tham gia SX trong ngành gì là - 3 hs -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4HS, cùng xem lược đồ, thảo luận và ghi ra phiếu các câu trả lời của nhóm. 7’ 7’ 7’ 2’ chủ yếu? Kể tên các sản pẩm chính của ngành này? + Mô tả kiến trúc đền Ăng – co- Vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam – pu – chia. - Theo dõi, sửa chữa. - KL : Cam-pu-chia nằm ở ĐNA, giáp VN. Ktế Căm-pu-chia đang chú trọng p.triển nnghiệp và cn c. biến n.sản. Hoạt động2:Lào. -GV hướng dẫn HS thực hiện như hoạt động 1. +Em hãy nêu vị trí địa lí của Lào? Nằm ở đâu? chung b. giới với những nước nào, ở những phía nào? +Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào? +Nêu nét nổi bật của địa hình Lào? + Kể tên các sản phẩm của Lào? + Mô tả kiến trúc của Luông Pha- băng. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì? -GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS. Kết luận : Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp ở Lào đang được chú trọng phát triển. -GV hỏi mở rộng với HS khá giỏi: So sánh và cho biết điểm giống nhau trong hoạt động kinh tế của ba nước Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia? Hoạt động3: Trung Quốc. +Em hãy nêu vị trí địa lí của Trung Quốc? +Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc. +Em có nhận xét gì về S và dân số Trung Quốc? -GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS. Kết luận :Trung Quốc là nước có S lớn thứ ba trên tg. Là nước có số dân đông nhất tg(khoảng 1/5 dân số tg là người Trung Quốc). Ngày nay, Trung Quốc đang là nước có nền ktế phát triển mạnh với một số mặt hàng cn và thủ công nghiệp nổi tiếng HĐ4. Thi kể về các nước láng giềng của Việt Nam. -GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ: +Nhóm 1,2: Cam-pu-chia. +Nhóm 3,4 : Lào. +Nhóm 5,6 : Trung Quốc. -Yêu cầu các nhóm trưng bày các tranh ảnh, thông tin, sản phẩm về quốc gia mà mình đã sưu tầm được. -GV tổ chức cho từng nhóm báo cáo kết quả sưu tầm của nhóm mình. HĐ4/ Củng cố dặn dò -GV tổng kết tiết học. -GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -Mỗi câu hỏi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét, bổ sung. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Mỗi câu hỏi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Các nhĩm dựa vào tranh ảnh, thông tin mà các em đã sưu tầm được. -HS làm việc theo nhóm. +Trình bày tranh ảnh, thông tin thành tờ báo tường. - Thuyết minh tranh ảnh, thông tin sưu tầm được. .............................................................................................................. GDTT ( Tiết 42) SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới. - Rèn tính tự quản, nề nếp. - Có ý thức tổ chức kỉ luật. II-Các hoạt động chủ yếu: A.Đánh giá nhận xét tuần 21: 1. GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần . 1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 21: * Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần mặc dù gần Tết, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. * Học tập : Đa số các em học đầy đủ đồ dùng học tập và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Hăng hái thi đua học tập tốt giành nhiều Hoa điểm tốt - Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách vở như : * Các hoạt động khác : Tích cực rèn chữ - Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ. B. Kế hoạch tuần 22: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Thi đua học tốt giành nhiều Hoa điểm tốt. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Giữ đúng nề nếp trước và sau Tết nguyên đán: Nghiêm cấm chơi các trị chơi nguy hiểm, khơng đốt pháo, khơng chơi các chất gây nổ - Đi học sau Tết đúng thời gian quy định - Tiếp tục đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường. - Lao động dọn vệ sinh trường lớp. **********************************************************************************

File đính kèm:

  • docgiao an lo 5 tuan 21.doc