Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật.

 - Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu

 - Ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn “chờ rất lâu sang cúng giỗ”

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Nhà tài trờ đặc biệt của cách mạng”

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc20 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh làm- gọi 3 học sinh lên chữa. a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo. Cho nên tôi phải băm bèo, thai khoai. b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. c) Lúa gạo quí. Vì ta phải đổi bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quí. Vì no rất đắt và hiếm. 3.5. Hoạt động 4: Làm nhóm đôi. - Mời một học sinh khá làm mẫu. a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai. b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. c) Lúa gạo qúi vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quí vì nó rất đắt và hiếm. 3.6. Hoạt động 5: Làm nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Giáo viên chốt lại đáp án đúng. 3.7. Hoạt động 6: Làm vở. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - 2 vế câu đươc nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả. + Vế 1 chỉ nguyên nhân. + Vế 2 chỉ kết quả. - 2 vế câu được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ vì, thể hiện quan h nguyên nhân- kết quả. + Vế 1 chỉ kết quả- vế 2 chỉ nguyên nhân. - Đọc yêu cầu bài. - Viết nhanh ra những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được. + Các quan hê từ: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, do vậy. + Cặp quan hệ từ: vì nên, bởi vì cho nên, tại vì cho nên , nhờ mà do mà. - Học sinh đọc to phần ghi nhớ. - 2, 3 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài 1. + Vế nguyên nhân: + Vế kết quả. + Vế nguyên nhân: + Vế kết quả. + Vế nguyên nhân: + Vế kết quả. + Vế nguyên nhân: + Vế kết quả. - Đọc yêu cầu bài 2. - Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo. + Học sinh thảo luận- nối tiếp đọc. - Chú phải bỏ học vì nhà nghèo qua. Chú phải bỏ học vì gia đình sa sút, không đủ tiền cho chú ăn học. - Vì người ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được, nên lúa gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quí. - Đọc yêu cầu bài 3: - Thảo luận đại diện lên trình bày. a) Nhờ thời tiết thuận tiện nên lúa tốt. b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. - Đọc yêu cầu bài 4. - Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. - Do chủ quan nen bài thi của nó không đạt diểm cao. - Nhờ cả t giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2008 Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục đích, yêu cầu: - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cụcm trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để ghi lỗi điển hình cần sửa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. - Giáo viên nhận xét chung về bài viết của học sinh về ưu điểm, nhược điểm, ví dụ cụ thể (tránh nêu tên học sinh) - Trả vở cho học sinh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi. - Giáo viên chỉ các lỗi sai cần sửa viết sẵn trên bảng phụ. - Giáo viên sửa lại cho đúng. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp (hoặc ngoài lớp) - Học sinh nghe và trả lời. - Một học sinh lên bảng chữa g lớp tự chữa. - Học sinh thảo luận và từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân. - Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn chưa hay của mình g gọi vài học sinh đọc lớp nghe. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại cả bài văn. Toán Diện tích xung quanh- diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tợpng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Một hình hộp chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, của hình hộp chữ nhật. - Giáo viên giới thiệu một hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh. g Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật. 1. Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó: Giải Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) (chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật ) Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hình hộp chữ nhật) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 20 x 4 = 104 (cm2) - Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật? Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq Ta có công thức: - Giáo viên hướng dẫn và kết luận: - Học sinh đọc - Học sinh trả lời g Quy tắc (học sinh đọc) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy. - Học sinh đọc. ở ví dụ 1 có diện tích mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) - Nếu gọi diện tích toàn phần là: STP Ta có công thức: * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Diện tích. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn STP = Sxq + Smặt đáy x 2 - Học sinh làm cá nhân. Giải Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (4 + 5) x 2 x 3 = 54 (cm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 54 + 5 x 4 x 2 = 94 (cm2) Đáp số: Sxq: 54 cm2 STP: 94 cm2 - Học sinh làm vở Bài giải Sxq thùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) STP thùng tôn không nắp là: 180 + 6 x 4 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại quy tắc tính Sxq , STP hình hộp chữ nhật. - Nhận xét giờ Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. - Giáo viên đặt câu hỏi. ? Hãy kể một số chất đốt thường dùng: ? Chất đốt nào ở thể rắn, chất nào ở thể lỏng, chất nào ở thể khí? - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Kể được tên, nêu được công dụng của từng loại chất đốt. - Đại diện lên trình bày. - Các nhóm, bổ xung. - Giáo viên chốt lại. - Lớp thảo luận. + Than, ga, củi, khí đốt, dầu, điện, + Thể rắn: than đá, than hoa, than tổ ong + Thể lỏng: dầu hoả. + Thể khí: ga, khí đốt bi- ô- ga. 1. Sử dụng các chất rắn. - Kể tên: củi, tre, rơm, rạ, (dùng ở nông thôn) - Than đá: được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi + Khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh. + Than đá: (than bùn, than củi ) 2. Sử dụng các chất lỏng - Dầu hỏa, xăng dầu nhờn - Khai thác dầu mỏ: Dầu mỏ được lấy theo các lỗ khoan của giếng dầu. Từ dầu mỏ có thể tách ra xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn 3. Sử dụng các chất khí đốt. - Có 2 loại (khí tự nhiên, khí sinh học) - Chế tạo: ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc, khí thoát ra theo đường ống dẫn. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Địa lý Các nước láng giềng của việt nam I. Mục đích: Học xong bài này học sinh: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí Cam- pu- chia, Lào và Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này. - Nhận biết được: Cam- pu- chia và Là là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giời, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu á. - Bản đồ tự nhiên châu á III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vữ Đông Nam á 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 1. Cam- pu- chia. * Hoạt động 1: (Hoạt động theo cặp) ? Cam- pu- chia thuộc khu vữ nào của châu á, giáp với những nước nào? Địa hình có đặc điểm gì? 2. Lào: * Hoạt động 2: (Hoạt động theo cặp) ? Nêu vị trí địa lí và tên thủ đô của Lào. ? Kể các loại nông sản của Lào và Cam- pu- chia. 3. Trung Quốc: ? Trung Quốc giáp với những nước nào? ? Kể tên 1 số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. g Bài học sgk. - Học sinh quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18. - Cam- phu- chia thuộc khu vực Đông Nam á, giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan, địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng. - Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi: - Lào nằm ở khu vực Đông Nam á giáp với Việt Nam, Trung Quốc, Mi- an- ma, Thái Lan, Cam- pu- chia, không giáp biển. Thủ đô: Viêng Chăn. + Lào: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cá. + Cam- pu- chia: Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo, - Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi. - Mông cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Lào, Việt Nam, ấn Độ, - Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. hoạt động tập thể Vui văn nghệ I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu nhược điểm tuần 21. - Nắm được phương hướng tuần 22 - Tổ chức cho học sinh vui văn nghệ. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét tuần 21. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung. b) Phương hướng tuần 22. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Thi đua học tập tốt. c) Vui văn nghệ. - Chia lớp 2 đội. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp. - Lớp thảo luận theo tổ g tự nhận xét đánh giá và kiểm điểm thành viên trong tổ. - Cả lớp hát. - Thi hát theo đội (2 đội) (Hoặc kể chuyện) + Lớp nhận xét, đánh giá

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc