Giáo án Lớp 5 Tuần 21 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

 I. Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).

 * KNS: Kĩ năng tự nhận thức ; Kĩ năng tư duy sáng tạo.

- Giáo dục Hs có ý thức tự hào dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh học SGK trang 25; Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu HS thảo luận, phát hiện các sửa lỗi. - Trả bài cho HS 2. Hướng dẫn chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 + Yêu cầu chọn đoạn nào để viết lại đoạn văn mình chọn. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại. - Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt. - GV đọc đoạn văn hay sưu tầm được. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài của mình. - 1 HS đọc thành tiếng. + Nối tiếp nhau trả lời. - Sửa lỗi. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. - Lắng nghe. Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu - Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật. - Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Hình hộp chữ nhật có kích thức 8cm X 5cmX4cm như SGK. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật - GV đưa ra hình hộp chữ nhật kích thức 8cmX5cmX4cm, vừa chỉ các mặt xung quanhh của hình vừa giới thiệu: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật chính là tổng diện tích bốn mặt của hình hộp chữ nhật. - Yêu cầu HS chỉ lại các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật. - GV nêu: Chúng ta cùng đi tìm cách tinnhs diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ( hay chính là tính tổng diện tích của 4 mặt bên) - GV nêu bài toán: Hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 4cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó. - GV nêu yêu cầu: Em hãy tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật trên. - GV triển khai, yêu cầu HS quan sát và hỏi: + Khi triển khai hình, 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật tạo thành hình như thế nào? + Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật đó. + Hãy tính và so sánh diện tích của hình chữ nhật đó với tổng diện tích các mặt bên của hình hộp chữ nhật. + Em có nhận xét gì về chiều dài của hình chữ nhật triển khai từ các mặt bên và chu vi đáy của hình hộp chữ nhật? + Em có nhận xét gì về chiều rộng của hình chữ nhật triển khai từ các mặt bên và chiều cao của hình hộp chữ nhật? + GV kết luận: Vậy để tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có thể lấy chu vi đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị đo. - GV yêu cầu: Dựa vào quy tắc, em hãy trình bày lại bài giải bài toán trên. - GV nhận xét và chữa bài cho HS. 2.3. Giới thiệu diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV giới thiệu: Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy. - GV yêu câu: Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên? - GV nhận xét bài làm của HS. 2.4. Luyện tập Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu em tính gì? - GV: Hãy nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? - GV yêi cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2: - GV mời 1 HS đọc đề toán. - GV hỏi: Bài toán cho em biết gì? - Gv hỏi: Bài toán yêu cầu em tính gì? - GV hỏi: Làm thế nào để tính được diện tích tôn cần dùng để gò thùng? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS nghe - 1 HS chỉ các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật và nêu lại: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật chính là tổng diện tích của 4 mặt bên. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - HS nêu: Tính diện tích của 4 mặt, sau đó cộng lại với nhau ta được kết quả là: 5 X 4 X 2 + 8 X 4 X 2 = 104 ( cm2) +Tạo thành hình chữ nhật + Chiều dài của hình chữ nhật đó là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 ( cm ) + Chiều rộng của hình chữ nhật đó là 4 cm. + Diện tích của hình chữ nhật này bằng tổng diện tích của các mặt bên. + Chiều dài của hình chữ nhật triển khai từ các mặt bên bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật. + Chiều rộng của hình chữ nhật triển khai từ các mặt bên bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật. + HS nghe và nhắc lại quy tắc. - 1 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài giải Chu vi của hình hộp chữ nhật là ( 8 + 5 ) X 2 = 26 ( cm ) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: 26 X 4 = 104 ( cm2) - HS nghe và nhắc lại. - 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp: Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật trên là: 8 X 5 = 40 ( cm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên là: 104 + 40 X 2 = 184 ( cm2) - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS: Bài toán cho biết các kích thước của hình hộp chữ nhật: Chiều dài: 5 dm Chiều rộng: 4 dm Chiều cao : 3 dm Yêu cầu tính Diện tích xung quanh? dm2 Diện tích toàn phần? dm2 - 2 HS lần lượt nêu trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm vào vở bài tập Bài giải Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là ( 5 + 4 ) x 2 = 18 ( dm ) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: 18 x 3 = 54 ( dm2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật. 5 x 4 = 20 ( dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 54 + 20 x 2 = 94 ( dm2) - 1 HS nhận xét - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS: Chiếc tôn không có nắp, có các kích thước: Chiều dài: 5 dm Chiều rộng: 4 dm Chiều cao : 3 dm Yêu cầu tính - Tính diện tích tôn để gò thùng, không tính mép. - Diện tích tôn cần gò thùng chính là diện tích xung quanh cộng với diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật có kích thước bằng thùng tôn. - 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm vào vở bài tập Bài giải Chu vi đáy của mặt đáy thùng tôn là ( 6 + 4 ) x 2 = 20 ( dm ) Diện tích xung quanh của chiếc thùng tôn là: 20 x 9 =180 ( dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là. 6 x 4 = 24 ( dm2) Thùng tôn không có đáy, không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là 180 + 24 = 204 ( dm2) - 1 HS nhận xét Đạo đức Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em I. Mục tiêu - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường). - Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. - Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã phường. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “ Đến Uỷ ban nhân dân phường” - Yêu cầu 2 HS đọc truyện “ Đến uỷ ban phường, xã ” trang 31 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận, cả lớp trả lời câu hỏi sau: 1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? 2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì? 3. Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? Vì sao? 4. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã? - GV gọi HS trả lời. - GV kết luận: + Treo tranh ảnh UBND xã Hải Xuân. + Kết luận: UBND phường, xã là một cơ quan chính quyền, người đứng đầu là chủ tịch và nhiều ban ngành cấp dưới. UBND là nơi thực hiện chăm sóc và bảo vệ lợi ích của người dân, đặc biệt là trẻ em. Vì vậy, mọi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành nhiệm vụ. - HS đọc bài. - HS thảo luận. 1. Bố dẫn Ng đến UBND phường để làm giấy khai sinh. 2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học… 3. UBNND phường, xã có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND phường, xã là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyề lợi của người dân địa phương. 4. Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện và giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ. - HS trình bày. + HS theo dõi, quan sát. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động của UBND qua bài tập số 1 - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ sau. + Các em hãy cùng đọc bài tập 1 sau đó đánh dấu Đ vào trước các ý nêu các việc cần đến UBND để giải quyết. - GV phát cho mỗi nhóm 1 cặp thẻ: Mặt cười và mặt mếu - GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS góp ý kiến, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác. Kết luận: Yêu cầu HS nêu những việc cần đến UBND phường, xã để làm việc. - GV nêu khi đến làm việc tại UBND chúng ta phải tôn trọng hoạt động và con người ở UBND. - HS làm việc nhóm như GV hướng dẫn - HS nhận thẻ. - HS lắng nghe, giơ các thẻ. + Đúng: b, c, d, đ, e, h, i. + Sai: a, g - HS nhắc lại các ý b,c,d,đ,e,h,i. - HS lắng nghe Hoạt động 3: Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã? - Treo bảng phụ gắn băng giấy trong đó ghi các hành động, việc làm có thể có của người dân khi đến UBND xã, phường. - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: thảo luận và sắp xếp các nhóm hành động, việc làm sau thành 2 nhóm: hành vi phù hợp và hành vi không phù hợp. - HS quan sát đọc các hành vi. - Tiếp tục làm việc cặp đôi, thảo luận để sắp xếp các hành vi vào đúng nhóm. Phù hợp Không phù hợp 2,4,5,7,8,9, 1,3,6, 10 1. Nói chuyện to trong phòng làm việc. 2. Chào hỏi khi gặp cán bộ phường, xã. 3. Đòi hỏi phải được giải quyết công việc ngay lập tức. 4. Biết đợi đến lựot của mình để trình bày yêu cầu. 5.Mang đầy đủ giấy tờ khi được yêu cầu. 6. Không muốn đến UBND phường, xã giải quyết công việc vì sự rắc rối, tốn thời gian. 7. Tuân theo hướng dẫn trình tự thực hiện công việc. 8. Chào hỏi xin phép bảo vệ khi được yêu cầu. 9. Xếp hàng theo thứ tự khi giải quyết công việc. 10. Không cộng tác với cán bộ của UBND để giải quyết công việc. - Yêu cầu HS kết luận: + Để tôn trọng UBND phường, xã chúng ta cần làm gì? + Chúng ta không nên làm gì? Vì sao? Hoạt động thực hành. - Yêu cầu HS tìm hiểu và ghi chép lại kết quả các việc sau: 1. Gia đình em đã từng đến UBND xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai? 2. Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em. + HS nhắc lại các câu ở cột phù hợp. + HS nhắc lại các câu ở cột không phù hợp. Nêu lí do Duyệt của BGH Duyệt của khối trương

File đính kèm:

  • docTuân 21.doc
Giáo án liên quan