A/ Mục tiêu :
- GDHS : Mừng xuân – Mừng Đảng. Tham gia giao thông an toàn và không chơi các
trò chơi nguy hiểm.
- Giúp HS biết được ưu, khuyết điểm chung trong xuất học và giữa các lớp trong tuần;
phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, ra sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh.
- Rèn kĩ năng đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp.
- Biết được công tác của tuần đến.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng.
176 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21 Trường TH Long Thạnh 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV cho HS đọc thầm trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc nội dung của bài tập 2 .
-GV nhắc HS :
+SGK đã gợi ý sẵn về nhân vật , cảnh trí , thời gian , lời đối thoại , đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông . Nhiệmvụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch .
+Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật , Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông .
-GV cho HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại .
-GV cho HS hoạt động nhóm để hoàn chỉnh màn kịch.GV phát giấy cho các nhóm làm bài (GDKNS).
-Cho đại diện các nhóm trình bày (GDKNS).
-GV nhận xét , bổ sung , tuyên dương .
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-GV cho mỗi nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch
-GV nhận xét , tuyên dương .
III/ Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình
-Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ( Tập viết đoạn đối thoại )
-HS lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm
-Cả lớp đọc thầm đoạn trích .
-HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2., tên màn kịch ( Xin Thái sư tha cho ! ) và gợi ý về nhân vật , cảnh trí , thời gian .
-HS 2 đọc gợi ý và lời đối thoại .
-HS 3 đọc đoạn đối thoại .
-Cả lớp đọc thầm bài tập 2 .
-HS chú ý lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm
-HS hoạt động nhóm .GV phát giấy cho HS làm bài .
-Đại diện nhóm trình bày trên giấy .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-Từng nhóm phân vai và đọc lại .
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm :
Toán
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
-Giáo dục HS thích học toán.
II- Chuẩn bị:
1 - GV : SGK.Bảng phụ.
2 - HS :SGK. Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
4’
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS TB nêu cách đặt tính và tính cộng (trừ) số đo thời gian.
- Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
b– Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS(TB) nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết.
- Gọi HSK nhận xét.
- Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 2: Cho HS đọc bài, HS tự làm.
- Gọi 3 HSTB lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian.
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 3:
Gọi 3 HSTB-K lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
Gọi HS nhận xét.
GV đánh giá.
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HSY nhắc lại cách tính cộâng (trừ) hai số đo thời gian.
-HDBTVN:Bài 4.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Nhân số đo thời gian.
-2 HS nêu miệng.
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
HS làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết.
Nhận xét.
- Chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị.
Chữa bài.
- HS làm bài.
- Nhận xét.
- HS nêu.
b) 80%
- Tính được đáp số là:
a) 1 năm 7 tháng
b) 4 ngày 18 giờ
c) 7 giờ 38 phút.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 25: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
TG
NỘI DUNG SINH HOẠT
2’
13’
3’
10’
2’
I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS
II/ Kiểm điểm công tác tuần 25:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
................................................................................
................................................................................
................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
- Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
- Nhiều em phát biểu sôi nổi.
- Tác phong đội viên thực hiện tốt.
+ Tồn tại :
- Một số em chưa nghiêm túc trong truy bài 15’ đầu buổi ( Vũ, Tuyển, Tùng).
- Một số em chưa thuộc bài (Ngân, Tiến, Trường)
III/ Kế hoạch công tác tuần 26:
-Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
- Thực hiện tốt ATGT
- Thực hiện chương trình tuần 26
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
- Rèn toán , tiếng việt cho các HS yếu
- Tham gia học bồi dưỡng HS giỏi đầy đủ
- Tham gia giải Toán, Anh văn trên mạng Internet
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
- Hát tập thể một số bài hát.
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
Rút kinh nghiệm :
Thứ bảy ngày 25 tháng 2 năm 2012
KHOA HỌC
Tiết 50 ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(tt)
I – Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Các kiến thức phân Vật chất trong năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
-Yêu thiên nhiên & có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II – Chuẩn bị:
1 – GV : _ Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí.
+ pin, bóng đèn, dây dẫn,…
+ Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
_ Hình trang 101, 102 SGK.
2 – HS : SGK,chuẩn bị theo nhóm.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
12’
16’
2’
I – Ổn định lớp : KTsĩ số HS
II – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời
-Sự biến đổi hoá học là gì?(K)
-Dung dịch là gì,kể một số dung dịch em biết?(G)
- Nhận xét, ghi điểm.
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài-ghi đề :
2 – Hướng dẫn ôn tập :
a) Hoạt động 1 :Quan sát và trả lời câu hỏi.
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
*Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát lại các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
*GV kết luận hoạt động1.
c) Hoạt động 2 : Trò chơi “thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”.
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
*Cách tiến hành:
_ GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”.
_ Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ.
Mỗi nhóm 5 em. Khi GV hô bắt đầu HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết… hết thời gian, nhóm nàoviết nhiều nhất là thắng cuộc.
*GV kết luận.
IV – Củng cố,dặn dò:
-GV cho HS nhắc lại nội dung đã ôn tập.
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
- HS trả lời.
- HS nghe .
-Lắng nghe
HS quan sát,thảo luận nhóm và nêu
- Năng lượng cơ bắp của người.
- Năng lượng chất đốt từ xăng.
- Năng lượng gió.
- Năng lượng nước.
- Năng lượng chất đốt từ than đá.
- Năng lượng mặt trời.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
(Cử 5 bạn đại diện nhóm để tham gia chơi tiếp sức).
-Cả lớp theo dõi động viên cổ vũ nhóm thắng cuộc
- HS nghe.
- HS xem bài trước.
Rút kinh nghiệm:
Kĩ thuật
Tiết 25 LẮP XE BEN(tt)
I.- Mục tiêu: HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
-Tích hợp:Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.
II.- Chuẩn bị:
-GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- HS:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
23’
5’
3’
1)Ổn định:KTDCHT
2)Kiểm tra bài cũ:
- Cho2 HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài-ghi đề:
b) Giảng bài:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben
a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
b-Lắp từng bộ phận.
GV cho HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
+Lắp khung sàn xe và giá đỡ (hình 2 SGK) cần chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ,11 lỗ và thanh chữ U dài.
+Lắp (hình 3 SGK) chú ý thứ tự lắp như đẫ hướng dẫn
+Lắp hệ thống trục bánh xe sau,cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
c-Lắp ráp xe ben(hình 1 SGK)
+HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK
+Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống của thùng xe.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4) Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu ghi nhớ bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Tiết sau:Lắp máy bay trục thăng.
Bày DCHT lên bàn
-HS nêu
-Lắng nghe
HS chọn các chi tiết
-HS quan sát và lắp từng bộ phận
-HS lắp ráp xe
-Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống của thùng xe.
-HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
HS nêu
HS chuẩn bị bộ lắp ghép
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 21.doc