1. Đọc lưu loát,diễn cảm bài văn - dọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương.
Biết đọc phân biệt lời các nhâm vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh,vua Lê Thần Tông.
2.Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II -Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
A – Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B - Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
31 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 21 - Tiết 1: Tập đọc: Trí dũng song toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đốt lỏng: Dầu hoả, xăng...,chất đốt khí: Gas. Thông thường ta sử dụng các loại chất đốt trong việc đun nấu, chạy động cơ máy, chạy máy phát điện.
IV.Củng cố, dặn dò:
- GV: Năng lượng chất đốt được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống. Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách, nó sẽ gây hại cho con người. Chúng ta cần chúý sử dụng cho phù hợp với nhu cầu.
-Dặn: Về nhà học bài, thực hành bài học tốt.
Bài sau: Sử dụng năng lượng chất đốt (Tiếp ).
Tiết 5:Kĩ thuật
THỨC ĂN NUễI GÀ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:HS cần biết:
Liệt kờ được tờn một số thức ăn thường dựng để nuụi gà.
Nờu được tỏc dụng và sử dụng một số thức ăn thường dựng nuụi gà
Cú nhận thức bước đầu về vai trũ cua thức ăn trong chăn nuụi.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn nuụi gà
Phiếu học tập và phiếu đỏnh giỏ kết quả học tập
Một số mẫu thức ăn nuụi gà
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nờu mục đớch bài học
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỏc dụng của thức ăn nuụi gà
Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phỏt triển ? (Nước, khụng khớ, ỏnh sỏng và cỏc chất dinh dưỡng)
Cỏc chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đõu?
GV kết luận: Thức ăn cú tỏc dụng cung cấp năng lượng để duy trỡ và phỏt triển cơ thể của gà. Khi nuụi gà cần cung cấp đầy đủ cỏc loại thức ăn thớch hợp.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc loại thức ăn nuụi gà.
Kể tờn cỏc loại thức ăn nuụi gà ?
HS trả lời cõu hỏi
GV ghi tờn thức ăn của gà trờn bảng
GV kết luận: thúc, ngụ, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, chõu chấu, ốc, tộp, bột đỗ tương, vừng ...
Hoạt động 3: Tỡm hiểu tỏc dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuụi gà.
HS đọc nội dung mục 2 SGK
Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hóy kể tờn cỏc loại thức ăn.
HS trả lời
GV nhận xột, bổ sung: Người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhúm: nhúm thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, chất khoỏng, vitamin và thức ăn bột đường. Trong cỏc loại thức ăn trờn thỡ nhúm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xuyờn và nhiều vỡ là thức ăn chớnh.
GV phỏt phiếu học tập
HS điền vào phiếu HS
Tỏc dụng
Sử dụng
Nhúm thức ăn cung cấp chất đạm
Nhúm thức ăn cung cấp chất bột đường
Nhúm thức ăn cung cấp chất khoỏng
Nhúm thức ăn cung cấp vitamin
Thức ăn tổng hợp
HS hoàn thành phiếu học tập về thức ăn nuụi gà.
Nhận xột- dặn dũ.
Thỏi độ, ý thức xõy dựng bài của HS
Nờu được tỏc dụng một số thức ăn thường dựng để nuụi gà
Thứ sáu
Ngày soạn: ngày 20 tháng 02 năm 2008
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2008
Tiết 1:Tập làm văn
TRả BàI VĂN Tả NGƯờI
I. Yêu cầu:
Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay
II. Đồ dùng dạy- học: SGV
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài mới
* GV giới thiệu bài
* Nhận xét kết quả bài viết của HS
Nhận xét chung về kết quả bài viết.
- Xác định đúng đề bài
- Bố cục đầy đủ, hợp lý, ý mới lạ, diễn đạt mạch lạc, trong sáng
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ
HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
Cả lớp trao đổi về bài trên bảng
GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
GV đọc những đoạn văn, bài văn hay
HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV
Tìm ra cái đúng từ đó rút kinh nghiệm để bài viết sau hay hơn
3 Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Tiết 2:Toán
DIệN TíCH XUNG QUANH Và DIệN TíCH TOàN PHầN
CủA HìNH HộP CHữ NHậT
A- Mục tiêu: Giúp HS
Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Tự hình thành được các tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
B. Đồ dùng dạy học:
Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được
Hai bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật
Chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật
GV nêu bài toán và tính diện tích của các mặt xung quanh
HS nêu hướng giải và giải bài toán
GV nhận xét, kết luận
HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
HS làm bài SGK
GV đánh giá bài làm và nêu lời giải bài toán
2. Thực hành.
Bài 1:
HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
GV yêu cầu HS tự làm bài tập, đổi bào cho nhau và nhận xét.
GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2:
HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần để giải toán.
GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán
HS tự làm và nêu kết quả. HS khác nhận xét
Bài giải
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
(6 + 4 ) x 2 x 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
6 x 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số: 204dm2
3. Hướng dẫn về nhà:
Về nhà làm bài tập tiết sau luyện tập.
Tiết 3:Địa lí
các nƯớc láng giềng của việt nam
I. Mục tiêu: HS biết:
Dựa vào lược đồ nêu được vị trí địa lí của các nước cam-pu-chia; Lào;Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này.
HS nhận biết đợc:
Cam-pu-chia vàLào là hai nước nông nghiệp,mới phát triển công nghiệp
Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tự nhiên Châu á
Bản đồ các nước Châu á
III. các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ .
2. Bài mới; Giới thiệu bài
* Cam –pu-chia
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
HS quan sát hình theo sự chỉ dẫn của GV
HS nhận xét Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu á? giáp những nước nào ?
Ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia?
Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam á; giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan; địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng trũng; các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá
GV kết luận; Cam-pu-chia ở Đông Nam á giáp Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
* Lào
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về Cam-pu-chia
Nước
Vị trí địa lý
Địa hình chính
Sản phẩm chính
Cam-pu-chia
Khu vực Đông Nam á
Đồng bằng dạng lòng chảo
Lúa gạo, cao su, hồ tiêu,đường thốt nốt cá
Lào
Khu vực Đông Nam á
Không giáp biển
Núi và cao nguyên
quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo
HS quan sát ảnh SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào.
GV giải thích cho HS biết ở hai nước này có nhiều người theo đạo phật,trên khắp đất nước có nhiều chùa.
GV kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lý, địa hình; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp,mới phát triển công nghiệp.
* Trung Quốc
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
HS quan sát hình do GV chỉ định
Trao đổi và nhận xét; Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông, Trung Quốc là một nước láng giềng ở phía Bắc nước ta.
Đại diện nhóm trình bày kết quả
GV bổ sung: Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ ba trên thế giới và có số dân đông nhất thế giới.
GV cho HS xem tranh về Vạn Lí Trường Thành. GV giới thiệu tranh
Một số ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc từ xa: tơ luạ, gốm, sứ, chè . Ngày nay, sản xuất cả hàng điện tử, đồ chơi,...
Trung Quốc hiện nay có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, đời sống người dân ngày càng được cải thiện.
3.Củng cố-dặn dò:
HS đọc nội dung bài họcSGK
Dặn HS chuẩn bị bài sau: Châu Âu.
Tiết 4: Thể dục
Bài 42: Nhảy dây-bật cao
Trò chơi “trồng nụ, trồng hoa”
I.mục tiêu:.
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người,ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
-Tiếp tục làm quen động tác bật cao .
-Làm quen chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”
II.Địa điểm,phương tiện:
-Địa điểm:Trên sân trường.
-Phương tiện:Chuẩn bị 1em một dây nhảy, bóng.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu: 6-10 phút
-GV nhận lớp ,phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học:1-2 phút.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Đứng thành đội hình vòng tròn khởi động và chơi một trò chơi.
-Chơi trò chơi “Chuyền bóng sáu”.
2.Phần cơ bản: 18-22 phút.
-Ôn tung bóng và bắt bóngtheo nhóm: 5-7 phút.
-Tổ chức cho các em thi đua giữa các tổ một lần.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: 6-8 phút.
-Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ : 6-8 phút.Theo đội hình hàng ngang. GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy . HS thực hiện.
-Làm quen trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. 5-7 phút..
3.Phần kết thúc: 4-6 phút.
-GV cho HS thả lỏng: 2 phút.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà: Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
Sinh hoạt lớp
I.Yêu cầu:
Học sinh thấy được ưu nhược điểm của lớp trong tuần qua. Qua đó có hướng khắc phục sửa sai cho tuần đến.
HS nắm được kế hoạch tuần tới.
II Tiến hành:
Lớp trưởng thay mặt lớp nhận xét các mật thi đua.
Gv nhận xét:
1. Về học tập:
Trong lớp có nhiều bạn đã có tiến bộ rõ rệt: Hoàng Giang, Phước, Hà Phương.
Các bạn học bài làm bài đày đủ khi đến lớp , có ý thức giữ gìn sách vở
Trong giờ học có chú ý phát biểu xây dựng bài tiêu biểu có Ngọc Thanh, Công Thành ,Quyết.
2. Các mặt khác:
Hoạt động ngoài giờ nghiêm túc ,đã tiến hành thu các khoản tiền theo quy định.
Công tác vệ sinh luôn đảm bảo sạch đẹp, có ý thức giữ gìn nhà vệ sinh.
Triển khai tập một số bài hát mới theo quy định.
3.Kế hoạch tuần tới.
Tiếp tục phát động học tốt, lập thành tích mừng Đảng, mừng Xuân.
Có ý thức bảo quản sách vở và luôn giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
Tiếp tục thu nộp các khoản tiền theo yêu cầu và lao động theo lịch của nhà trường đã phân công .
Quản lý HS về sĩ số, nhắc nhở đi học chuyên cần.
Nghỉ tết an toàn.
File đính kèm:
- tuan 21.doc