Giáo án lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2013 - 2014

3. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.

(?) Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lễ “góp giỗ Liễu Thăng”.

- GT: Thám hoa: người đỗ thứ 3 trong kì thi đình.

(?) Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn minh với đại thân nhà Minh.

- GT: Đồng trụ: cây cột đồng.

(?) Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh.

(?) Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn.

 

- GT: Trí dũng song toàn: vừa mưu trí vừa dũng cảm.

 

doc32 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình công cộng các di tích lịch sử – văn hoá. 2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. 3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn. - HS liên hệ trả lời HS nghe. -------------------------------------------------------- THỨ 6 Ngày soạn: 18/01/2011 Ngày giảng: 20/01/2011 Tiết 1 : Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT A. Mục tiêu : HS - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng l àm các bài tậptính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật thành thạo, chính xác. - Tự giác, tích cực trong tiết học, vận dụng bài học vào thực tế. B. Đồ dùng dạy - học - GV : Một số hình hộp chữ nhật. - HS : VBT, SGK. C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (ghi đầu bài) 2. Nội dung a) Giới thiệu diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - GV: Cho HS quan sát hình hộp chữ nhật có kích thước 8 cm 5cm 4cm. - Yêu cầu HS chỉ lại các mặt xung quanh của hình hộp. -> Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật chính là tổng diện tích bốn mặt của hình hộp chữ nhật. * Ví dụ (?) Bài toán cho biết gì. (?) Yêu cầu chúng ta tìm gì. - Yêu cầu HS tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật trên (?) 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật tạo thành hình như thế nào. (?) Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật đó. (?) Muốn tính diện tích hình chữ nhật đó ta làm thế nào. -> Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là: 26 4 = 104 (cm2) (?) Qua VD hãy nêu cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. b) Giới thiệu diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV: Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy (?) Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên. - Nhận xét. (?) Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào. 3. Luyện tập Bài 1 (?) Bài toán cho biết gì. (?) Bài toán hỏi gì. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét sửa sai. III. Củng cố (?) Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào. IV. TK - dặn dò - TK: GV chốt lại ND bài. - Nhận xét, tuyên dương, tổng kết bài. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 4' 1' 15' 15' 10' 2' 1' - 2 HS nêu - HS ghi đầu bài. - HS quan sát. - HS lên chỉ. - HS đọc yêu cầu, nội dung bài. + Hình hộp chữ nhật có: chiều dài: 8cm ; chiều rộng : 5cm; chiều cao : 4cm + Tính diện tích xung quanh: ...m2? - Tính diện tích của 4 mặt bên sau đó cộng lại với nhau ta được diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. * Ta có: 5 4 2 + 8 4 2 = 104(cm2) - Tạo thành hình chữ nhật. - Chiều dài của hình chữ nhật đó là: 5 + 8 + 5 +8 = 26 (cm) - Chiều rộng của hình chữ nhật là 4cm 26 4 = 104 (cm2) - Hình thành quy tắc : Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). Diện tích một mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) - HS hình thành cách tính : + Muốn tính diện trích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. HĐCN - 1 HS đọc bài toán, nêu dữ kiện của bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Bài giải: Chu vi đáy của HHCN là: ( 5 + 4 ) 2 = 18 (dm) S xung quanh của HHCN là: 18 3 = 54 ( dm2) Diện tích một mặt đáy HHCN là: 5 4 = 20 (dm2) S toàn phần của HHCN đó là: 54 + 20 2 = 94 (dm2) Đáp số: Sxq:54dm2 Stp:94 dm2 - Diện tích xung quanh : Ta lấy chu vi đáy nhân với với chiều cao, ... - Cử 2 đội thi. HS nghe. --------------------------------------------------------- Tiết 2: Khoa học GV chuyên ---------------------------------------------------------- Tiết 3 : Chính tả (Nghe-viết) TRÍ DŨNG SONG TOÀN A. Mục tiêu: HS - Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Hiểu ND Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Làm được bài tập 2b, 3a. - Nghe – Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi, điền, viết đúng các tiếng có r/d/gi. - Có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch, ngồi viết đúng tư thế. B. Đồ dùng dạy - học - GV : BT 3 viết vào giấy khổ to. - HS : VBT, vở viết chính tả. C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết một số từ và đọc: giữa dòng, rò rỉ, giấu giếm. - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết. (?) Đoạn văn kể về điều gì. - Yêu cầu HS viết từ khó : Lê Thần Tông, giận quá, linh cữu - GV nhận xét uốn nắn, sửa sai. (?) Trong bài những từ nào phải viết hoa? Vì sao. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm 5 bài tại lớp. - Nhận xét chung bài viết của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Tìm và viết các từ :... b) Chứa tiếng bắt đầu.... - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3: a) Có thể điền r, d hay gi.... - Y/C HS làm theo nhóm. - Nhận xét. III. Củng cố (?) Khi viết chính tả cần lưu ý điều gì. IV. TK - dặn dò - TK: Cần viết hoa các DT riêng... - Dặn HS luyện viết bài. - Nhận xét tiết học. 4' 1' 22' 10' 2' 1' - 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con. - 1 HS đọc trước lớp. + Đoạn văn kể về sứ thần Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Danh từ riêng chỉ tên người, chữ cái sau dấu chấm. - Nghe - viết bài vào vở. - Soát lỗi, ghi ra lề vở. - 1 HS đọc trước lớp. - HS làm bài cá nhân, nối tiếp nhau nêu. +....dũng cảm. + vỏ. + bảo vệ. - 1 HS đọc trước lớp. - HS làm theo nhóm, đại diện nhóm dán bài lên bảng * Lần lượt cần điền là: Dòng 5: Nghe cây lá rì rầm Dòng 8: Là gió đang dạo nhạc. Dòng 12: Quạt dịu trưa ve sầu. Dòng 15: Cõng nước làm mưa rào Dòng 19: Hình dáng chẳng bao giờ mệt ! Dòng 21: Hình dáng gió như thế nào? - Viết hoa các danh từ riêng ... HS nghe. -------------------------------------------------------- Tiết 4 : Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. A. Mục tiêu: HS - Biết sửa lỗi và viết lại bài văn cho đúng hoặc viết lại một bài văn cho hay hơn. - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Hiểu và học cái hay của những đoạn văn hay của bạn. B. Đồ dùng dạy - học - GV: bảng phụ ghi sẵn lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh ... cần chữa chung cho lớp. - HS : Vở chữa lỗi. C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Ổn định II. kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS đọc chương trình hoạt động đã làm ở tiết trước. - GV nhận xét cho điểm. III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét chung - Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn. + Đề yêu cầu gì ? GV: Đây là bài văn tả người. Trong bài văn các em cần miêu tả ngoại hình và hoạt động của người đó. * Nhận xét chung: * Ưu điểm: Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu, trình bày sạch sẽ rõ ràng - Bố cục bài rõ ràng 3 phần, trình tự miêu tả hợp lí, diễn đạt câu, ý trọn vẹn 1 số em đã biết dùng tù để làm nổi bật lên đặc điểm ngoại hình, tính cách của người được tả đặc điểm ngoại hình tính cách quan sát hoạt động của người được tả có bộc lộ tình cảm thái độ trân trọng công việc của mình với người đó trong từng câu văn. GV: Tuyên dương: Tiệp, Păn, Điệp...,.. * Nhược điểm: - Một số em trình bày chưa khoa học, dùng từ đặt câu, câu còn thiếu chủ ngữ vị ngữ, lỗi chính tả còn sai nhiều. Một số bài viết còn quá sơ sài. - GV treo bảng phụ ghi các lỗi phổ biến- yêu cầu phát hiện lỗi, tìm các sửa lỗi. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Trả bài cho HS. 3. Hướng dẫn chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. (?) Em chọn đoạn nào để viết lại. - Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn mình chọn. - Gọi HS viết đoạn văn viết lại. - GV nhận xét – biểu dương. - GV đọc bài văn mẫu cho HS tham khảo. IV. Củng cố (?) Nêu bố cục của bài văn tả người. V.TK - dặn dò -TK: Nhắc lại bố cục bài văn tả người. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 1' 3' 1' 12' 20' 2' 1' - Lớp hát. - 2 HS nêu. - 1 HS đọc. - HS nêu lại 3 đề bài: + Tả một ca sĩ đang biểu diễn. + Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. + Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS trao đổi thảo luận phát hiện và sửa lỗi. - 1 HS đọc - Vài HS trả lời. - HS viết lại bài. - 3, 5 HS đọc. - HS lắng nghe. - ...gồm 3 phần : ... HS nghe/ ----------------------------------------------------- Tiết 5 : Sinh hoạt SINH HOẠT TUẦN 21 A. Mục tiêu: HS - Biết được những ưu nhược điểm của cá nhân, lớp trong tuần. - Nhớ được phương hướng tuần tới. - Có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện. B. Nhận định 1. Đạo đức - Đa số các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. - Một số bạn còn nghỉ học tự do: .. 2. Học tập - Các em đã có ý thức học tập, nhận thức rõ được vai trò học tập. - Một số em có ý thức học tập tốt: 3. Các hoạt động khác - Thể dục: Tham gia đầy đủ, nhanh nhẹn. - Văn nghệ: Hát đầu giờ và chuyển tiết đầy đủ. - Vệ sinh: Lớp học sạch sẽ. Cá nhân: gọn gàng - Sinh hoạt đội tham gia đầy đủ. C. Phương hướng tuần tới - Luôn đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Thi đua học tập giữa các tổ, cá nhân. - Các hoạt động duy trì.

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc
Giáo án liên quan