Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - GV: Đào Văn Tư

 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC

 VÀ ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

 ( 1945 – 1975 )

 LỊCH SỬ: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT

A - Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :

 - Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta .

 -Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm .

 - Biết yêu chuộng hòa bình

B– Đồ dùng dạy học :

 1 – GV : _ Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ ).

 _ Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam .

 2 – HS : SGK .

 

doc40 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - GV: Đào Văn Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan. Thái độ đúng trong học tập , tính cẩn thận. II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ. 2 - HS : SGK , vật mẫu, vở. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 3/ 1/ 10 10/ 7/ 6/ 4 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : -57 Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật? ( Vàng ) -58 Nêu sự khác nhau giữa hình hộp chữ nhật và hình lập phương ? ( Dung ) - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật b– Hoạt động : * HĐ 1 : Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. @ Diện tích xung quanh: - Cho HS quan sát mô hình về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh. - Gọi HS khác nhận xét. - Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - GV nêu bài toán và cho HS quan sát hinh minh họa SGK . - Gọi 1 HS lên tháo hình hộp chữ nhật ra, gắn lên bảng. - GV tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Sau khi khai triển phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích hình nào? - Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính bằng cách nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài; Dưới lớp làm nháp. -59 GV nhấn mạnh: 5 + 8 + 5 + 8 = (5 + 8) x 2, đây là chu vi mặt đáy; 4 là chiều cao. - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - Gọi vài HS đọc quy tắc SGK tr.109. @ Diện tích toàn phần -60 Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần. -61 H: Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? -62 Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? -63 Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm nháp. -64 Kết luận: như quy tắc SGK tr.109. -65 Gọi vài HS nhắc lại . * HĐ 3 : Thực hành : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. + Nhận xét, chữa bài (nếu sai). - Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - H: Thùng tôn có đặc điểm gì? - Diện tích thùng tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào? - Cho HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. + Nhận xét, chữa bài (nếu sai). 4- Củng cố , dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - Hát - 1HS lên bảng nêu . - HS nghe . - HS quan sát; 1 HS lên chỉ. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS theo dõi. - HS thao tác. - HS tiến hành thảo luận, rồi nêu. -66 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có: Chiều dài: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) Chiều rộng là 4cm -67 Chiều dài nhân chiều rộng. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ là: 26 x 4 = 104 (cm2) Đáp số: 104 cm2 - Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao. - 2 HS đọc. - Là tổng diện tích 6 mặt. - Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy. - Diện tích một mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2) -68 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) -69 Theo dõi. -70 2 HS nhắc lại. - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài (nếu sai0. - HS nêu quy tắc. -71 HS đọc. -72 Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật. -73 Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp). -74 HS làm bài. - HS chữa bài (nếu sai). - HS nhắc lại. - Lắng nghe. * RKN :.. Kĩ thuật : Bài 10: LUỘC RAU (1tiết) I.- Mục tiêu: HS cần phải: -Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II.- Đồ dùng dạy học: -Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả, còn tươi, còn non; nước sạch. -Nồi, soong cỡ vừa, đĩa . -Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. -Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm, đũa nấu . -Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại ghi nhớ 1’ 8 15 5 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau . b) Giảng bài: HĐ1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau Hướng dẫn HS quan sát H1: H: Em hãy nêu tên những nguyên liệu về dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. Cho HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc GV lưu ý học sinh: Đối với một số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đậu venên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau Cho HS thảo luận nhóm. HĐ2: Tìm hiểu cách luộc rau -Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và kết hợp với quan sát h3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau. -GV hướng dẫn các thao tác chuẩn bị và luộc rau -Trước khi luộc rau các em cần lưu ý một số điểm sau đây: +Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh. +Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh. +Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi mới cho rau vào. +Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2-3 lần để rau chín đều. +Đun to và đều lửa. +Tuỳ khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm. +Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra đĩa, có thể cho quả sấu, em vào nước luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nước luộc để nguội để nước luộc có vị chua. -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những công việc chuẩn bị và cách luộc rau. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập -GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trong SGK. H: Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào? H: Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? -GV đưa câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS làm bài tập. -HS lắng nghe -HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1. -nguyên liệu là một số loại rau dụng cụ dùng để luộc rau HS nêu cách sơ chế rau trước khi luộc. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. 2’ 3) Củng cố : Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ bài học. -Chọn rau tươi, non để luộc. -Trước khi luộc cần sơ chế để loại bỏ gốc rễ, những phần rau già, lá héo úa, sâu và rửa sạch rau. -Khi luộc rau cần đun sôi nước mới cho rau vào nồi. Đun to lửa và lật rau 2,3 lần cho tới khi rau chín. 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình . -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Rán đậu phụ” và tìm hiểu cách rán đậu phụ ở gia đình. -Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT TẬP THỂ 1-Các tổ tổng kết:Nêu những ưu điểm của tổ mình: -Nêu những tồn tại của tổ( có dẫn chứng) 2/ Lớp trưởng tổng kết và đánh giá chung của lớp: -Tuyên dương các bạn thực hiện tốt -Phê bình các bạn thực hiện chưa tốt - Đưa ra phương hướng tuần đến 3/ GV tổng kết lớp: -Ưu điểm: * Học tập -Đi học đều -Có đầy đu ûdụng cụ học tập trong học kì 2 -phát biểu xây dựng bài tốt -Có chuâûn bị bài tốt,học bài đầy đủ -Các nhóm học tập ở nhà duy trì tốt -Kiểm tra thuộc bài, có chuẩn bị bài tốt - Thực hiện chủ điểm tháng: MỪNG XUÂN MỪNG ĐẢNG * Các công tác khác: -Vệ sinh lớp sạch sẽ -Thực hiện ATGT nghiêm túc -Nề nếp học tập được giữ vững - Tham gia lao động làm sạch trường đẹp lớp tốt - Tham gia sinh hoạt chủ điểm nhiệt tình *Hạnh kiểm: -Lễ phép với mọi người, thầy cô. - Thực hiện tốt chủ điểm tháng. -Tồn tại: -Còn một số bạn ồøn trong lớp -Một số ít chưa thuộc bài như: Nhựt, Quang . - Chất lượng qua kiểm tra bài ở lớp chưa cao - Còn một số bạn đi học trễ -Phương hướng tuần đến: * Học tập : -Tiếp tục phát huy những mặt mạnh đã có -Ôn bài thật tốt để học tập học kì 2 có chất lượng cao hơn -Tiếp tục chuâûn bị bài tốt học tuần 21. - Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ văn -toán *Đạo đức:-Thực hiện tốt việc chào hỏi mọi người , quan hệ tốt với bạn bè -Lễ phép với thầy cô giáo . -Thực hiện tốt ATGT. - Tham gia học bồi dưỡng Đ VĐ H *Các công tác khác-: -Tiếp tục thực hiện tốt ATGT -Thực hiện vệ sinh môi trường “ XANH ,SẠCH ,ĐẸP

File đính kèm:

  • doctuan21.doc
Giáo án liên quan