Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 đến 24

Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật.

 - Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu

 - Ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn “chờ rất lâu sang cúng giỗ”

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Nhà tài trờ đặc biệt của cách mạng”

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc120 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 đến 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại quy tắc viết hoa. 3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Nhận xét. - Cả lớp theo dõi trong sgk. - 1 vài học sinh đọc lại thành tiếng bài chính tả: + Cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - Học sinh gấp sách lại viết bài. - Học sinh soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Suy nghĩ làm bài- dùng bút chì gạch dưới các tên riêng, giải thích (miệng) cách viết những tền riêng. - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến. Các tên riêng là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phu, Khương Thái Công. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Khoa ôn tập: vật chất và năng lượng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Những kĩ năng bảo vệ môi trường giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu cầu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Chuẩn bị: - Theo nhóm: + pin, bóng đèn, dây dẫn. + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi. - Giáo viên treo tranh (hình 2- 102 sgk) ? Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức” - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 bảng phụ. - Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 ngời. - Giáo viên hô bắt đầu. - Nhận xét: nhóm nào viết được nhiều, đúng là thắng cuộc. Làm việc nhóm. a) Năng lượng cơ bắp của người. b) Năng lượng chất đốt từ xăng. c) Năng lượng gió. d) Năng lượng chất đốt từ xăng e) Năng lượng của nước. g) Năng lượng của chất đốt từ than đá h) Năng lượng mặt trời. - Học sinh đứng đầu mỗi nhóm viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đó học sinh 2 lên viết. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục BậT CAO -trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật, động tác. II. Chuẩn bị: - Sân bãi. - 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. - Ôn tập - Chú ý: giãn cách em nọ cách em kia tối thiểu 1 sải tay. 2.2. Kiểm tra bật cao: - Nội dung kiểm tra: Động tác bật cao. - Hình thức. - Cách đánh giá 2.3. Chơi trò chơi - Cho lớp tập riêng từng tổ dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng. - Sau đó tập cả lớp theo hàng ngang (2 đến 3 lần) - Mỗi đợt 3 đến 4 học sinh. + Hoàn thành tốt: đúng động tác, bật nhảy tích cực. + Hoàn thành: đúng động tác, không duỗi thẳng chân khi bật. + Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác. “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” - Tập hợp 2 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu. - Chơi đến hết giờ. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng. - Công bố điểm - Dặn về còn lại tập luyện thêm. Thứ sáu ngày tháng năm 200 Đạo đức Thực hành giữa học kì ii I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Củng cố kiến thức đã học ở học kì I. - Vận dụng bài học để xử lí các tình huống. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu học nhóm III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Nêu tên bài đạo đức lớp 5 từ đầu năm học đến nay? - Học sinh trả lời. g áp dụng các bài học vào xử lí tình huống. - Giáo viên chia lớp làm 10 nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm. + Nhóm 1: Theo em, học sinh lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm như thế nào? + Nhóm 2: Tự đánh giá về những việc làm của mình từ đầu năm học đến nay. + Nhóm 3: Trong cuộc sống và học tập em có những thuận lợi và khó khăn gì? Hãy lập kế hoạch để vượt qua những khó khăn đó? + Nhóm 4: Tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình, đất nước mình. Em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó? + Nhóm 5: Đối xử với bạn bè xung quanh như thế nào để có tình bạn đẹp? + Nhóm 6: Vì sao ta phải kính già yêu trẻ? Ví dụ về những việc làm thể hiện tình cảm đó? + Nhóm 7: Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng? Lấy ví dụ chứng minh vai trò phụ nữ trong gia đình và trong xã hội. + Nhóm 8: Hợp tác với những người xung quanh đem lại lợi ích gì? Ví dụ. + Nhóm 9: Tại sao chúng ta phải yêu quê hương, yêu Tổ quốc? Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. + Nhóm 10: Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào với UBND xã (phường)? - Đại diện nhóm trình bày g lớp nhận xét, bổ xung. - Giáo viên tổng kết. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra. Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý đề hoàn thành một đoạn hội thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II. Tài liệu và phương tiện: Phiếu (giấy khổ to) làm nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: Bài 2: - Giáo viên gợi ý về nhân vật, cảnh trí, - Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh làm nhóm. - Lớp và giáo viên nhận xét. Bài 3: Hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - Học sinh đọc nội dung đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ và lớp đọc thầm. - 3 học sinh đọc nối tiếp màn kịch “xin Thái sư tha cho!” + Học sinh đọc yêu cầu bài 2. + 1 học sinh đọc gợi ý lời đối thoại. - Học sinh tự hình thành nhóm (4 em/ nhóm) - Học sinh làm nhóm g đại diện nhóm lên trình bày. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Từng nhóm thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian Bài 1: a) 12 ngày = 288 giờ 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ giờ = 30 phút - Học sinh làm cá nhan g lên bảng. b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút. 2,5 giờ = 150 giây. 4 phút 25giây = 265 giây - Lớp nhận xét và bổ sung Bài 2: Tính Bài 3: Tính - 3 nhóm - Đại diện nhóm trình bày. Bài 4: - Làm vở. - Giáo viên hướng dấn. Giải Hai sự kiện trên cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm. - Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài và làm bài. Kể chuyện Vì muôn dân I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoa, học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, học sinh hiểu thêm một truyện thống tốt đẹp của dân tộc- truyền thống đoàn kết. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giáo viên kể: - Giáo viên kể lần 1 + giải nghĩa một số từ khó. g Giáo viên dán giấy ghi lược đồ: Quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. Trần Thừa Trần Thái Tổ An Sinh Vương (Trần Liễu - anh) Trần Thái Tông (Trần Cảnh- em) Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương (Trần Quốc Tuấn) Trần Thánh tông (Trần Hoảng- anh) Thượng tướng thái sư Trần Quang Khải- em Trần Nhân Tông Trần Khâm - Giáo viên kể lần 2: Tranh minh hoạ. + Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng (tranh 1) + Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn (tranh 2, 3, 4) + Đoạn 3: Thay đổi giọng cho phù hợp giọng từng nhân vật (tranh 5) + Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng (tranh 6) - Giáo viên kể lần 3 (nếu cần) c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp. - 2 đến 3 nhóm thi kể chuyện theo tranh trước lớp. - 2 học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. g Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem đề bài trước. Sinh hoạt Quyền được phát triển I. Mục tiêu: - Học sinh biết được những ưu điểm trong tuanà 24 - Biết được quyền được phát triển trong Công ước quyền của trẻ em. - Bồi dưỡng vơi hiểu biết cho học về pháp luật II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Nội dung sinh hoạt: a) Nhận xét 2 mặt hoạt động của lớp - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận Ư tự nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Biểu dương các nhân tốt, phê bình những học sinh mắc khuyết điểm và xếp loại từng tổ. b) Giáo viên giới thiệu về “Quyền phát triển” - Trong công ước quyền trẻ em quy định về quyền phát triển của trẻ được ghi rõ ở Điều 6 như sau: 1. Các Quốc gia thành viên công nhận rằng tất cả trẻ em đều có quyền cố hữu được sống. 2. Các Quốc gia thành viên phải đảm bảo đến mức tối đa có thể được sống còn và phát triển của trẻ em. - Giáo viên giải thích nghĩa của từ này và lấy ví dụ - Học sinh thảo luận và trao đổi với nhau: Mình đã được những quyền phát triển chưa. + Trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét, kết luận. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại quy định “Quyền được phát triển” - Nhận xét giờ.

File đính kèm:

  • docLOP5-T~3.doc