1.Kiến thức
- Biết đọc đúng. trôi chảy , lưu loát toàn bài, Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước ( Trả lời được các câu hỏi SGK ).
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc đúng đọc hay
3. Thái độ
- HS chăm chỉ học bài.
143 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 21-24 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra bài cũ
-Nêu vị trí địa lí của nước Nga, nước Pháp?
3. Bài mới
*.Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC tiết học
- HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số
- 2 HS nêu và chỉ trên bản đồ thế giới
- HS nghe
Hoạt động 1: Tìm vị trí châu Á, châu Âu.
- GV phát phiếu học tập cho 4 nhóm để điền vào lược đồ:
+ Tên châu Á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.
+ Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a,
Trường Sơn, U- ran; An-pơ.
- GV nhận xét kết luận chung.
- HS trình bày theo nhóm vào phiếu bài tập.
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Đặc điểm của châu Á châu Âu
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu in có bảng như trong SGK.
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
4. Củng cố
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học sau.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Nhóm trưởng lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
Châu Á
Châu Âu
Diện tích
- 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục.
- Rộng: 10 triệu km2
Địa hình
- Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế giới.
-Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
- Đa số là người da vàng
- Chủ yếu là người da trắng
Hoạt động kinh tế
-Làm nông nghiệp là chính.
-Hoạt động công nghiệp phát triển.
- 1HS nêu lại nội dung bài.
- HS nghe.
- HS nhớ thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình chữ nhật và hình lập phương.
2.Kĩ năng
- Biết tính diện tích thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương( Bài 1/a,b; 2)
3.Thái độ
- Yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV
- Phiếu bài tập .
2.Chuẩn bị của HS
- Xem trước bài ở nhà, vở bài tập
III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm bài 2/b trang 127 SGK
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC tiết học
b. Luyện tập chung
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS làm theo nhóm 4.
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày bài làm
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS làm theo 3 nhóm
- Nhận xét chốt lại bài làm đúng
4. Củng cố
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn về làm bài 3 trang 128SGK và chuẩn bị bài học sau.
- HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số
- 1 HS làm trên bảng, HS nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài theo nhóm vào phiếu bài tập
- Đại diên 2 nhóm trình bày, HS nhận xét
Bài giải
1m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 60 cm = 6 dm
Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích mặt đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300( dm3 )
Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 230 dm3
- 1 HS nêu, HS cùng quan sát hình
- HS làm bài theo nhóm vào phiếu
- Đại diên 2 nhóm trình bày, HS nhận xét
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375m3
- 1HS nêu lại nội dung bài.
- HS nghe.
- HS nhớ thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Lập được dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật
2.Kĩ năng
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
3.Thái độ
- Có tính cẩn thận trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV
- Tranh, ảnh chụp một số vật dụng.Giấy khổ to làm nhóm, bút dạ.
2.Chuẩn bị của HS
- Xem trước bài ở nhà, vở bài tập
III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu đọc đoạn văn tả đồ vật bài tập 2 trang 64 SGK.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC tiết học
b. Ôn tập
Bài 1:
- GV gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình.
- Lập dàn ý.
- GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS và lớp làm nháp.
- GV nhận xét kết luận chung.
Bài 2:
- HS tập nói theo dàn bài đã lập trong nhóm.
- GV hướng dẫn và giúp các nhóm làm bài.
- GV nhận xét cho điểm bài làm tốt.
4. Củng cố
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn những HS có bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại và chuẩn bị bài học sau.
- HS hát
- 2 HS nối tiếp đọc bài làm, HS nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc 5 đề trong SGK
- HS đọc đề bài em chọn
- HS đọc dàn ý trong SGK
- Dựa vào dàn ý HS viết dàn ý bài văn tả đồ vật theo đề đã chọn
- 3 HS trình bày dàn bải đã lập trên giấy.
- HS theo dõi nhận xét.
-HS trình bày bài theo nhóm 4, nhóm nhận xét bài nói của từng thành viên.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình .
- HS đại diện nhóm trình bày bài làm trước lớp.
- HS dựa vào dàn ý đã làm và nhận xét bài làm miệng của bạn.
- HS bình chọn bài nói hay nhất.
- 1HS nêu lại nội dung bài.
- HS nghe.
- HS nhớ thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 3: LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí lương thực,.. của miền bắc cho cách mạng miền nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng Miền Nam.
2.Kĩ năng
- Hiểu: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh). Qua đường Trường Sơn miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng Miền Nam.
3.Thái độ
- Kính trọng và biết ơn Đảng - Bác, nhớ ơn các anh hùng đã hy sinh để bảo vệ tổ quốc
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập của HS.
2.Chuẩn bị của HS
- Xem trước bài ở nhà, vở bài tập
III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
*.Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC tiết học.
- HS hát
- 2 HS nối tiếp nêu, HS nhận xét
- HS nghe
Hoạt động 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy Trường Sơn, đường Trường Sơn.
- Yêu cầu làm việc theo cặp
- Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với 2 miền Băc- Nam của nước ta?
- Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn?
- GV nhận xét kết luận chung.
- HS quan sát theo dõi
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện 4 cặp trình bày và chỉ vị trí của đường Trường sơn trên bản đồ
- Là đường nối 2 miền Bắc- Nam của nước ta.
- Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
- HS tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
- HS chia sẻ với bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn ?
- GV nhận xét, kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS tập kể trong nhóm. HS chia sẻ. tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào phiếu khổ lớn.
- Đại diên nhóm thi kể trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
- Yêu cầu làm việc cả lớp
- Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Giáo viên nhận xét- kết luận.
- Nêu phần tóm tắt trang 49 SGK.
4. Củng cố
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dăn HS về học bài và xem trước bài
Sấm sét đêm giao thừa.
- HS làm việc cả lớp.HS nối tiếp phát biểu.
- Là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam Bắc, hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí … để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- 2 HS nối tiếp đọc, HS cùng nhẩm thuộc.
- 1HS nêu lại nội dung bài.
- HS nghe.
- HS nhớ thực hiện.
V. ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 5: SINH HOẠT
I.MỤC TIÊU
- HS nhận ra những ưu khuyết điểm về học tập và lao động trong tuần
- Nghe và nhớ được kế hoạch tuần tới
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được
- Biết sửa chữa khuyết điểm của mình.
II.NỘI DUNG
1.Nhận xét về học tập
- GV nêu gương những HS đi học đầy đủ,học tập tốt.
Như em Hờ Thị Và; Hờ Thị Dong, Lí Thị Khoa,Lí Văn Hiệp
- GV nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm,ý thức học tập chưa tốt.
Như em LỳXé Hừ; Lỳ Nhù Hừ; Lí Văn Đông, Hù Chà Khải, Pờ Chúy Hừ, Pờ Khừ De.
2.Nhận xét về lao động
- GV tuyên dương những HS lao động tốt. Như em Lí Thị Khoa; Lì Xé Pư, Hờ Thị Và, Hờ Thị Dong.
- GVnhắc nhở HS còn chây lười trong lao động như em Pờ Chúy Hừ, Phùng Á Năm.
3.Sinh hoạt văn nghệ
- GVcho lớp hát 2 bài sau đó HS tiếp nối hát cá nhân.
- Đội văn nghệ lên biểu diễn trước lớp một tiết mục.
III.MỤC TIÊU TUẦN TỚI
- GV yêu cầu HS đi học đều,chuẩn bị đồ dùng học tập tốt.
- Nhắc nhở HS làm tốt công tác tự quản. Tự giác vệ sinh cá nhân hằng ngày.
- Yêu cầu HS vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xin tiền bố mẹ mua ghế nhựa để ngồi lúc chào cờ.
File đính kèm:
- Giao an tuan 21 24 lop 5.docx