TẬP ĐỌC : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Trả lời được câu hỏi trong SGK.
II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
18 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 20 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hỏi
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới .
- Diện tích châu Á chỉ hơn diện tích châu Mỹ 2.000.000km2 nhưng dân số đông gấp trên 4 lần.
- Dân số châu Á rất đông, phải giảm mức độ gia tăng dân số để tăng chất lượng cuộc sống của người dân.
- HĐ cá nhân - Nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét : Lí do sự khác nhau về màu da : Do họ sống ở các khu vực có khí hậu khác nhau. người dân ở khu vực có khí hậu ôn hòa thường có màu da sáng, người ở vùng nhiệt đới có màu da sẫm hơn.
Người Việt Nam thuộc chủng tộc da vàng (Mông-gô-lô-ít). Dù có hình dáng khác nhau, mọi người đều có quyền sống và học tập, lao động như nhau.
- HĐN 4 - Các nhóm thảo luận trả lời.
- Lúa gạo được trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan ; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á ; sản xuất ô tô ở Nhật bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
- Lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất : trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô . . .
- Là loại cây cần nhiều nước , nhiệt độ , cần nhiều công chăm sóc nên thường tập trung ở đồng bằng châu thổ vùng nhiệt đới , nơi sẵn nước và dân cư đông đúc
- HĐ cả lớp.
- Quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18
- Suy luận để nắm được đặc điểm khí hậu (nóng) và loại rừng chủ yếu của Đông Nam Á (rừng rậm nhiệt đới)
- Quan sát hình 3 bài 17.
- Nuí là chủ yếu, có độ cao trung bình ; đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển.
- Liên hệ các hoạt động các hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam để từ đó thấy được sản xuất luá gạo, trồng cây công nghiệp, khai thác khoáng sản là ngành quan trọng của các nước Đông Nam Á.
Ngày soạn : Thứ sáu ngày
Luyện từ và câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ MỤC TIÊU : - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1) ; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3)
* HS giỏi giải thích được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn các câu ở BT1/ phần I
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2) Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là công dân ?
- Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân
- Nhận xét, ghi điểm
3) Bài mới :
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 HD Phần nhận xét :
Bài 1: Nhóm 2 :
- Gọi 1 em nêu yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu TL nhóm 2
*Bài 2 :
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vào vở, Tin lên bảng
Bài 3
- Cách nối các vế trong mỗi câu ghép có gì khác nhau ?
Phần ghi nhớ :
+ Các vế câu trong câu ghép có thể nối với nhau bằng cách nào ?
- Cho VD về câu ghép.
HĐ3 Luyện tập :
Bài 1
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vào vở, Thư làm bảng phụ
* HS giỏi : Bài 2
Bài 3:
- Gọi 1 em nêu yêu cầu và nội dung
- Tổ chức thi điền nhanh
4/ Củng cố :
- Đọc lại ghi nhớ
5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ, tìm thêm VD về câu ghép.
-
-
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu bài 1 và đoạn văn
- TL và trả lời:
-, anh công nhân I-va-nốp ... lượt mình/thì cửa phòng lại mở,/một người ... tiến vào
- Tuy đồng chí ... trật tự/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
- Lê-nin không tiện từ chối,/đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
+ Câu 1 : vế 1 và 2 nối bằng quan hệ từ “thì”, vế 2 và 3 nối bằng dấu phẩy.
+ Câu 2 : Vế 1 và 2 nối bằng cặp từ tuy nhưng
+ Câu 3 : vế 1 và 2 nối bằng dấu phẩy
- Đọc ghi nhớ : Cá nhân - đồng thanh
- 1 em nêu
- làm bài
- Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu/ thì nhất định các chú, các cô thành công.
- (Nếu)Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (thì)thần xin cử
Trần TrungTá.
- Tác giả lượt bớt từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt QHT nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.
- 1 em nêu
- Các từ cần điền :
a) còn ...
b) ...nhưng ...
c) hay ...
- 3 HS.
- HS lắng nghe.
TOÁN : GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trênbiểu đồ hình quạt.
- Bài tập 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Biểu đồ vẽ sẵn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Bài cũ :
- Bài 1
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới ;
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 Giới thiệu biểu đồ hình quạt :
- VD1 : Treo biểu đồ như SGK :
+ Biểu đồ dạng hình gì ?
+ Trên các phần có gì ?
+ Biểu đồ nói về điều gì ?
+ Đọc tỉ số % của từng loại sách.
- VD2 : Tương tự VD1.
- Tổng số HS của lớp là bao nhiêu ?
- Tính số HS tham gia môn Bơi ?
HĐ3 Luyện tập :
Bài 1 : - Gọi 1 em đọc đề.
- Muốn tính số HS thích mỗi màu, ta làm thế nào ?
- Yêu cầu làm vào vở
3. Củng cố : Bài 2 :
- Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” : Chia lớp thành 2 đội, đội nào ghi kết quả nhanh hơn, đúng hơn là thắng cuộc.
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
4.)Dặn dò : BTVN : bài 2/ SGK.
-
- Nghe
- Quan sát và nhận xét :
- Hình tròn, chia thành các phần.
- Có ghi các tỉ số % tương ứng.
- Các loại sách trong thư viện.
- SGK : 25%, TTNhi : 50%, sách khác : 25%.
- Vài em đọc đề.
- 32 HS.
- 32 : 100 x 12,5 = 4 (học sinh)
- 1 em đọc đề.
- Ta lấy tổng số HS chia cho 100 và nhân với số % đã cho.
- HS làm vào vở, Giang làm bảng.
Số HS thích màu xanh là :
120 : 100 x 40 = 48 (Học sinh)
Số HS thích màu đỏ là :
120 : 100 x 25 = 30 (Học sinh)
Số HS thích màu trắng là :
120 : 100 x 20 = 24(Học sinh)
Số HS thích màu tím là :
120 : 100 x 15 = 18 (Học sinh)
Loại học sinh
Tỉ số %
Giỏi
Khá
Trung bình
Khoa học: NĂNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .Nêu được ví dụ
- Có ý thức sử dụng năng lượng thích hợp.
II. CHUẨN BỊ : Chuẩn bị theo nhóm:
+ Nến, diêm.
+ Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin.
- Hình trang 83 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- Cho ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng nhiệt
- Cho ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới:
a) GTB: 1'
b) Tìm hiểu bài
-
-
- Nghe
HĐ1 : Thí nghiệm : 13-14'
- Chia nhóm, hd làm thí nghiệm, nêu:
- Làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm . Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Hiện tượng quan sát được.
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
- Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
- Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động.
KL
HĐ2 : Quan sát và thảo luận : 10-12'
- Yêu cầu TL nhóm 2, trình bày vào phiếu
- Đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày, cấy,...
Thức ăn
Các bạn HS đá bóng, học bài,...
Thức ăn
Chim đang bay
Thức ăn
Máy cày
Xăng
...
...
- Một số nhóm trình bày
3) Củng cố, dặn dò: 2-3'
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về học bài và chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét tiết
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
I/ MỤC TIÊU : Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ; biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Kiểm tra bài cũ : 3 em kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới :
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu đề :
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Gạch dưới những từ : nghe, đọc, những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Kiểm tra mạng từ chốt của HS.
HĐ3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
- Gọi 1 em đọc gợi ý ở SGK.
- Em kể câu chuyện gì ?
a) Kể trong nhóm :
- Gợi ý để HS hỏi bạn về ý nghĩa và hạnh động của nhân vật trong truyện .
b) Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS kể cả lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Hỏi : + Nhân vật trong truyện ?
+ Ý nghĩa câu chuyện ?
- Nhận xét tuyên dương.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3) Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Lập mạng từ chốt cho câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia về 3 đề bài ở tuần 21.
-
- Nghe
- 2 em đọc đề bài.
- Kể chuyện đã nghe, đọc, những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Theo dõi.
- HS để vở có mạng từ chốt đã chuẩn bị.
- 1 em đọc phần gợi ý.
- Nối tiếp giới thiệu câu chuyện em kể.
- 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 5 em kể đồng loạt
- HS thi kể trước lớp.
- Trả lời theo câu hỏi
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nghe
SINH HOẠT ĐỘI
I. Nhận xét công tác tuần qua :
- Lớp trưởng nhận xét tuần qua.
- Học sinh cả lớp phát biểu, đóng góp xây dựng.
- Việc trực nhật của các tổ tốt, nền nếp lớp chưa tốt
* Hạn chế : Một số em chưa làm BT ở nhà : Việt, Hiếu.
II. Công tác tuần đến :
- Thay đổi cán bộ lớp : Lớp trưởng : Đình Việt, Tổ trưởng tổ 1 : Việt.
- Không ăn quà vặt, không mua quà ở hàng quán trước trường.
- Nhắc HS đi học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ.
- Trực nhật tốt hơn. Đem đầy đủ dụng cụ học tập.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giáo dục vui tết lành mạnh
III. Sinh hoạt ngoài trời :
- Ôn nghi thức đội và các bài múa hát.
File đính kèm:
- Giao an tong hop lop 5 tuan 20.doc