Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn.
Làm được các BT
Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Luyện tập:
Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Kết quả:
25 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 20 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- GV nhắc HS:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình.
+ Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó.
+ Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
- Mời một số HS nói đề tài chọn tả.
c. HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào vở TLV.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
d. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới
- Nghe
- 3 HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nói chọn đề tài nào.
- HS viết bài.
- Thu bài
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Khoa học
NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu:
Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.
Nêu được VD về năng lượng.
Tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
Nến, diêm, đồ chơi chạy bằng pin có đèn hoặc còi (theo nhóm).
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- HS: Nêu sự biến đổi hóa học. Lấy ví dụ minh họa.
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
a. GTB:
b. Hoạt động 1: Thí nghiệm
Mục tiêu: MT 1.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát và trả lời câu hỏi theo mục thực hành SGK T82:
- Hiện tượng quan sát được?
- Vật bị biến đổi thế nào?
- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
- KL: Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động.
c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: MT 2.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, đọc mục bạn cần biết và quan sát hình vẽ, lấy thêm ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các vật đó.
- Đai diện HS báo cáo kết quả và lấy thêm VD.
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Nông dân cày cấy
thức ăn
HS đá bóng, học
thức ăn
Chim đang bay
thức ăn
Bò kéo xe
thức ăn
Ô tô chạy
xăng
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài học.
- GV tổng kết tiết học - Dặn HS CB bài sau.
- HS nêu
- HS làm việc theo nhóm 6 và thảo luận
- Đại diện báo cáo
- HS thảo luận nhóm đôi
- Báo cáo kết quả
- Nghe
Ngày soạn: 02/01/2013
Ngày giảng: T6- 04/01/2013
Tiết 1. Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. Mục tiêu:
Làm quen được với biểu đồ hình quạt.
Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT 1 HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
Ví dụ 1:
- GV treo biểu đồ VD1 lên bảng yêu cầu HS quan sát
- GV nêu lần lượt câu hỏi giúp HS nhận xét về biểu đồ:
+ Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
- GV: Biểu đồ hình quạt trên cho biết: coi tổng số sách trong thư viện là 100% thì có 50% só sách là truyện thiếu nhi; 25% số sách là sách giáo khoa; 25% số sách là các loại sách khác.
Ví dụ 2:
- GV treo biểu đồ yêu cầu học sinh quan sát và đọc VD2.
- Gv nêu câu hỏi:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Tỉ số phần trăm HS của từng môn là bao nhiêu?( HS quan sát và tự nêu)
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp 5C là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn Bơi?
Số HS tham gia môn bơi là:
32 x 12,5 : 100 = 4 (HS).
c. Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
Bài tập 1 (102):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV gắn biểu đồ BT1 lên bảng và hỏi:
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS thích màu xanh?
+ Phần nào trên biểu đồ cho em biết điều đo?
+ Vậy có bao nhiêu HS thích màu xanh?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
- GV kiểm tra, nhận xét ghi điểm.
- Chia nhóm, giao việc, giới hạn thời gian.
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét chốt lại bài làm đúng
Bài giải:
Số HS thích màu xanh là:
120 x 40 : 100 = 48 (HS)
Số HS thích màu đỏ là:
120 x 25 : 100 = 30 (HS)
Số HS thích màu tím là:
120 x 15 : 100 = 18 (HS)
Số HS thích màu trắng là:
120 x 20 : 100 = 24 (HS)
Đ/S: 48 ; 30 ; 18 ; 24 (HS)
Bài tập 2 (102):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV treo biểu đồ lên bảng yêu cầu HS quan sát
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Kết quả học tập của HS trường này chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
+ Phần nào trên biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm HS giỏi? Vì sao em biết?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS của trường là HS giỏi?
- Gọi 1 HS lên chỉ biểu đồ và đọc tỉ số phần trăm HS giỏi.
- Gọi HS lên bảng chỉ tiếp các nội dung còn lại.
- Yêu cầu 1 HS nêu lại nội dung cả bài và chỉ biểu đồ.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài giải:
- HS giỏi chiếm 17,5%
- HS khá chiếm 60%
- HS trung bình chiếm 22,5%
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài, liên hệ giáo dục HS.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
- Quan sát biểu đồ
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát, trả lời
- HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Trả lời các câu hỏi do GV nêu
- Làm bài
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Quan sát biểu đồ
- Trả lời các câu hỏi
- Đọc số liệu trên biểu đồ
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhóm)
Tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 5.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- GV nhận xét giờ học; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
- Tự kiểm tra
- Lắng nghe
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp theo dõi SGK.
- Nghe hướng dẫn
- HS làm bài theo nhóm 5.
- Mời đại diện trình bày.
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Địa lý
CHÂU Á (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Nêu được dặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và lợi ích của các hoạt động này.
Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á. Kể tên các nước Đông Nam á, nêu được một số đặc điểm của các nước Đông Nam á: có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
Tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ các nước châu Á. Bản đồ tự nhiên châu Á.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ
- HS nêu vị trí, dân số của châu á.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a. GTB:
b. Hoạt động 1: Dân số châu á.
- Giáo viên treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục trang 103, SGK và yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời:
+ Em hãy so sánh mật độ dân số của châu á với mật độ dân số châu Phi.
+ Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lượng cuộc sống?
- Kết luận: Châu á có số dân đông nhất thế giới, mật độ dân số cũng cao nhất thế giới. Để nâng cao chất lượng cuộc sống, một số nước cần giảm sự gia tăng dân số.
- Yêu cầu học sinh QS H4 và tìm hiểu về mầu da, cách ăn mặc, phong tục tập quán của người dân châu á.
- Giáo viên kết luận...mọi dân tộc đều có quyền bình đẳng như nhau.
c. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của người dân châu á.
- Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ kinh tế một số nước châu á. Nêu nội dung lược đồ.
- Yêu cầu học sinh thảo luận về các ngành kinh tế và ích lợi của nó, sự phân bố một số hoạt động kinh tế chủ yếu của châu á.
- HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả - các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên giúp học sinh phân tích kết quả ở bảng thống kê và kết luận.
d. Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam á
- Yêu cầu HS thảo luận về đặc điểm địa hình của Đông Nam á, kể tên các quốc gia, một số ngành kinh tế của khu vực Đông Nam á.
- HS thảo luận nhóm 4, trình bày.
- HS khá, giỏi :
+ Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam á.
+ Giải thích được vì sao dân cư châu á lại tập chung đông đúc tại đồng bằng châu thổ.
+ Giải thích được vì sao Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài học.
- GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- HS QS
- HS TL
- Nghe
- HS QS H4
- HS QS
- HS thảo luận
- HS thảo luận
- HS trình bày
- HS nêu
- Nghe
Tiết 4. Sinh hoạt lớp
File đính kèm:
- T20.doc