Giáo án lớp 5 tuần 20 - Trường Tiểu học Kim Sơn

 $96: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm, bút dạ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 20 - Trường Tiểu học Kim Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số HS nói đề tài chọn tả. 3-HS làm bài kiểm tra (30’): - HS viết bài vào vở TLV. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. 4-Củng cố, dặn dò (3’): - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Lập chương trình hoạt động. - HS nối tiếp đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS nói chọn đề tài nào. - HS viết bài. - Thu bài. Thể dục. $40 : tung và bắt bóng. nhảy dây. I/ Mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Tiếp tục làm quen với trò chơi bóng truyền sáu”. yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi và tương đối chủ động . II/ Địa điểm- Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập. - Khởi động xoay các khớp. - Trò chơi “Chuyển bóng”. 2. Phần cơ bản. *Ôn: Tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay. - Thi giữa các tổ với nhau một lần *Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . *Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn. *Chơi trò chơi “bóng truyền sáu” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi. - GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. - Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc. - Đi thường vừa đi vừa thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá, giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1-2 phút 1phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 8-10 phút 5 phút 5-7 phút 4- 6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút - ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTC. - ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: GV * * * * * * * * - ĐHNT. - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 19/ 1/ 2010 Ngày giảng: T6/ 22/ 1/ 2010 Toán $100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách “đọc” và phân tích số liệu trên biểu đồ hình quạt. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ (5’): - Nêu công thức tính chu vi, diện tích của hình tròn. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Giới thiệu biểu đồ hình quạt (14’). a) Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đò hình quạt ở VD1 trong SGK. + Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần? + Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì? - GV hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ. + Biểu đồ nói về điều gì? + Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại? + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? b) Ví dụ 2: + Biểu đồ nói về điều gì? + Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi? + Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? + Tính số HS tham gia môn bơi? 2.3- Luyện tập (16’): * Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo. - Nhận xét, chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu. + Biểu đồ có dạng hình quạt, chia làm 3 phần. + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. + Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện. + Các loại sách trong thư viện được chi làm 3 loại. - HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách. + Nói về tỉ số phần trăm HS tham gia các môn thể thao. + Có 12,5% HS tham gia môn bơi. + Tổng số HS là 32. + Số HS tham gia môn bơi là: 32 x 12,5 : 100 = 4 (Học sinh) * Kết quả: a) Số HS đi bộ là 20 Học sinh. b) Số HS đi xe đạp là 10 Học sinh. c) Số HS đựơc bố mẹ chở bằng xe máy là 8 Học sinh. d) Số HS được đưa đến trường bằng ô tô là 2 Học sinh. * Kết quả: a) 19 Học sinh. b) 6 Học sinh. c) Gấp 2 lần. Luyện từ và câu $40: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? 2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2.Phần nhận xét (12’): *Bài tập 1: - Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn. - Mời học sinh nối tiếp trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - Mời 3 HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. *Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2. - Mời một số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. 2.3.Ghi nhớ (5’): - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp (12’): *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS trình bày bài làm. - Nhận xét, chữa bài. 3-Củng cố dặn dò (5’): - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS nêu. *Lời giải: (bài 1, 2 và 3) - Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào - Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. - Câu 3: Lê- nin không tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn I- va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc. - HS nối tiếp nhau đọc. *Lời giải: Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu thì * Lời giải: - Cặp QHT là : nếu thì . - Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng *Lời giải: Các QHT lần lượt là: a) còn b) nhưng c) hay. Tập làm văn $40: Lập chương trình hoạt động I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung. - Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II/ Đồ dùng dạy học: - Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ - Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (3’): - GV nhận xét về bài viết của HS trong tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (2’): GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập (30’): *Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. - GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc. - HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK: +Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? +Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào? +Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? - Mời một số HS trình bày. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2: - Mời một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. - GV cho HS làm bài theo nhóm 5. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. 3-Củng cố, dặn dò (5’): - HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. - GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. - Mục đich: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. - Phân công chuẩn bị: +Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ. +Phân công: - Chương trình cụ thể: Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, tuấn Béo biểu diễn - HS đọc. - HS làm việc theo nhóm. - HS trình bày. - Nhận xét. . Sinh hoạt tuần 20 I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần, nhận xét ưu khuyết điểm của lớp. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức (5’): - Sinh hoạt văn nghệ. B. Nhận xét (30’): - Lớp trưởng điều khiển lớp. 1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình. 2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp. 3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động trong tuần. a) ưu điểm: - Lớp đi học đều, đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc. - Không khí học tập sôi nổi, các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Trang, Nhi, Quỳnh, - Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi, nghiêm túc khi tập thể dục. - HS tham gia đóng góp các quỹ đầy đủ. - Tham gia phòng chống dịch cúm A- H1N1. b) Nhược điểm: - Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ. - Trong lớp vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng. c) ý kiến phát biểu của học sinh. 4- Xếp loại phương hướng: Tổ 1: 2 Tổ 2: 1 Tổ 3: 3 - Đi học chuyên cần, chuẩn bị bài trước khi đi học. - Không được ăn quà vặt vứt rác ra trường lớp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Phòng chống dịch cúm A- H1N1. - Cả lớp hát. - Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan