Giáo án Lớp 5 Tuần 20 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - Từ ngữ: Thái sư, câu đương, kiêu, quân hiệu,

 - ý nghĩa: Ca ngợi táhi sư Trần Thủ Độ, một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Người công dân số một.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc19 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 20 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động 2: Ghi nhớ. 3.4. Hoạt động 3: Luyện tập. 3.4.1Bài 1: làm miệng. - Giáo viên nhận xét. 3.4.2 Bài 2: làm nhóm. - Giáo viên chia lớ làm 4 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giáo viên nhận xét, chốt lại. 3.4.3. Bài 3: Làm vở - Gọi lên chữa. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề, thảo luận, trả lời câu hỏi. + 3 câu ghép. Câu 1: , anh công nhân T-và-nốp đang chờ tới lượt mình. Câu 2: Tuy đồng chí không muốn đổi chỗ cho đồng chí. Câu 3: Lê- nin không tiện vào ghế cắt tóc. - Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút gạch chéo. - anh cng nhân 1 mình/ thì cửa phòng lại mở/ 1 người Tuy đồng chí tự/ nhưng tôi có quyền cho đồng chí. Lê nin không,/ đồng chí có muốn cắt tóc. Đọc yêu cầu bài 1. + Vế 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ. + Vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp (giữa hai vế có dấu phẩy) + Vế 1 và 2 nối trực tiếp (giữa 2 vế có dấu phẩy) - Học sinh ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh, làm nối tiếp đọc bài làm của mình. Câu 1: là câu ghép có 2 vế (quan hệ từ: nếu thì) - Đọc yêu cầu bài. - 2 câu bị lược bỏ là 2 câu cuối đoạn văn- cso dấu () - Khôi phục lại từ bị lược. (Nếu) Thái hậu còn Thái hậu (thì) thần NN - Tác dụng khi lược bỏ là để câu văn gọn thoáng, tránh lặp. Lược bớt người đọc vẫn hiểu đầu đủ, đúng. - Đọc yêu cầu bài. a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác. b) Ông đã nhiều lần can gián (nhưng) (hoặc mà) vua không nghe. c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008 Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tâp thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt đọng nói chung. - Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II. Tài liệu và phương tiện: - Bút dạ và giấy khổ to. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài viết tả người của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: - Giáo viên giải nghĩa từ: việc bếp núc. ? Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? - Học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - Học sinh đọc thầm mẫu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể” và trả lời câu hỏi. - Học sinh tra trả lời. - Giáo viên gắn bìa lên bảng I. Mục đích ? Lớp trưởng phân công chuẩn bị như thế nào? - Giáo viên gắn bìa lên bảng II. Phân công chuẩn bị. ? Hãy tường thuật diễn biến buổi liên hoan? - Giáo viên gắn bìa lên bảng III. Chương trình cụ thế. - Học sinh đọc lại từng mục. Bài 2: Hoạt động nhóm - Giáo viên chia lớp 5 nhóm. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc 1 ví dụ cho học sinh nghe. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm theo nhóm. + Đại diện nhóm trình bày. + Lớp nhận xét và bổ sung. - Học sinh nhận bài làm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt. Toán Giới thiệu biểu đồ hình quạt I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách “đọc”, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn biểu đồ hình quạt. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. a) Ví dụ 1: Giáo viên treo biểu đồ hình quạt. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ. ? Biểu đồ nói điều gì? ? Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại? ? Tỉ số phần trăm. b) Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ. - Biểu đồ nói về điều gì? - Có bao nhiêu phần trăm học sinh tham gia môn bơi? - Tổng số học sinh cả lớp là bao nhiêu? - Tính số học sinh tham gia môn bơi? * Hoạt động 2: Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. Bài 1: Hướng dẫn học sinh. - Giáo viên vẽ biểu đồ lên bảng. Bài 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết. - Giáo viên vẽ hình. - Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét. Nhìn vào biểu đồ ta thấy có 12,5% học sinh tham gia môn bơi. Vậy số học sinh tham gia môn bơi là: 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS) - Học sinh đọc yêu cầu bài. a) Số học sinh thích màu xanh. 120 x 40 : 100 = 48 (HS) b) Số học sinh thích màu đỏ: 120 x 25 : 100 = 30 (HS) c) Số học sinh thích màu trắng: 120 x 20 : 100 = 24 (HS) d) Số học sinh thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 (HS) - Học sinh đọc yêu cầu bài. + Học sinh làm vở. + Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài và làm bài. Khoa học Năng lượng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ đợc cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. II. Chuẩn bị: - Theo nhóm: + nến, diêm + ô tô dùng chạy pin có đèn và còn hoặc đèn pin. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thí nghiệm. - Chia lớp làm 6 nhóm. Cần nêu rõ. + Hiện tượng quan sát được. + Vật bị biến đổi như thế nào? - Nhờ đâu mà vật có biến đổi đó? - Làm việc cả lớp. - Giáo viên tổng kết. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận. - Hc sinh quan sát hình vẽ và nêu thêm các hoạt động của con người ật, phương tiện . - Nhận xét, cho điểm. - Học sinh làm thí nghiệm đơn giản theo hướng dẫn sgk- 82 Học sinh nêu từng thí nghiệm. - Trình bày kết quả. + Muốn đưa cặp lên cao, ta có thể dùng tay + Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. + Khi lắp pin và bật công tắc của ô tô đã cho, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. - Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng. - Làm việc theo cặp. - Đại diện 1 số học sinh báo cáo kết quả làm việc. Hoạt động Nguồn năng lượng - Người nông dân cày, cấy, - Các bạn học sinh đá bóng, học bài - Chim đang bay. - Máy cày. - Xe máy. Thức ăn. Thức ăn. Thức ăn Xăng Xăng 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Địa lý Châu á (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh học xong bài này học sinh: - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ý nghĩa của những hoạt động này. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố 1 số hoạt động sản xuất của người dân Châu á. - Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước Châu á. - Bản đồ từ nhiên Châu á. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu á. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài mới. 3. Dân cư Châu á * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. ? So sánh số dân Châu á với 1 số châu lục trên thế giới? ? Dân cư châu á tập trung ở những vùng nào? Tại sao? 4. Hoạt động kinh tế: * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. ? Nêu tên một số nhành sản xuất ở Châu á? ? Cây bông, cây lúa gạo được trồng nhiều ở những nước nào? ? Tên các nước khai thác nhiều dầu mỏ, sản xuất nhiều ô tô? 5. Khu vực Đống Nam á. * Hoạt độgn 3: Hoạt động cả lớp. ? Cho biết vị trí địa lí của khu vực Đống Nam á? ? Vì sao khu vực Đống Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo? - Giáo viên nhận xét bổ xung. gbài học sgk - Học sinh đọc bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17 để so sánh số dân Châu á với số dân của các châu lục khác. - Châu á có số dân đông nhất trên thế giới. - Đa số dân cư châu á là người da vàng. Họ sông tập trung đông đúc tại các cùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. Vì nơi đó thuận tiện cho ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. - Học sinh quan sát hình 5. Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô. - đưcợ trồng nhiều ở nước Trung Quốc và ấn Độ. - Khai thác dầu ở Trung Quốc và ấn Độ. - Sản xuất nhiều ô tôt: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. - Học sinh quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18. - Nằm ở phía Đông Nam châu á, phía Đông giáp với Thái Bình Dương, phía Tây Nam giáp với ấn Độ Dương, phía Bắc giáp Trung Quốc. - Vì khu vực Đông Nam á có khí hậu nóng ẩm. - Học sinh đọc lại 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. hoạt động tập thể an toàn giao thông bài 4 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được nguyên nhân gây tai nạn giao thông do điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, những hành vi, hành động không an toàn. - Có ý thức chấp hành luật ATGT để tránh tai nạn giao thông. - Vận động mọi người chấp hành tốt luật ATGT II. Chuẩn bị: - Một câu chuyện về ATGT. - Tranh vẽ các tình huống sang đường người đi bộ và đi xe. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Sinh hoạt: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. + Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một tai nạn giao thông. - Học sinh thảo luận và trả lời. * Kết luận: Hằng ngày đều có tai nạn giao thông xảy ra. Nếu ở gần nhà hoặc trường ta cần tìm hiểu biết rõ nguyên nhân (do người điều khiển hoặc do phương tiện) để ta biết cách phòng tránh ATGT. + Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - Học sinh kể câu chuyện TNGT mà em biết (2 – 3 em) - Giáo viên yêu cầu lớp phân tích những nguyên nhân câu chuyện đó? Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. - Học sinh phân tích. g Giáo viên kể một câu chuyện tai nạn giao thông. * Kết luận: Nguyên nhân chính TNGT là do người tham gia giao thông không thực hiện đúng quy định của luật giao thông đường bộ. Ta cần ghi nhớ và thực hiện đúng để bảo đảm ATGT. + Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ. - Giáo viên làm thử nghiệm trên sa bàn – Học sinh quan sát và kết luận. * Kết luận: Khi điều khiển phương tiện giao thông phải làm chủ tốc độ, không được phóng nhanh vượt ẩu. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Tuyên truyền cho mọi người thực hiện đúng luật giao thông đường bộ.

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc