Giáo án Lớp 5 Tuần 20 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

I. Mục tiêu

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ trang 15 GK

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 20 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động gồm mấy phần, là những phần nào? - Ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. - Giới thiệu: Buổi liên hoan văn nghệ của lớp bạn Thuỷ Minh đã thành công tốt đẹp là do các bạn ấy đã cùng nhau lập nên một Chương trình hoạt động khoa học, cụ thể, huy động được tất cả mọi người. Các em hãy lập lại chương trình hoạt động đó. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Chia HS thành các nhóm. Nhận bảng nhóm và bút dạ. - Yêu cầu HS trong nhóm thảo luận để viết lại Chương trình hoạt động - Nhắc HS: Sau khi bàn bạc, chia hóm thành 3 tốp, mỗi tốp lậm chương trình cho 1 hoạt động cụ thể. Các em có thể thêm các tiết mục văn nghệ mà lớp bạn Thuỷ Minh chưa có. - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét và bổ sung. - 2 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. - Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát đĩa…. - HS thảo luận + Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. + Liên hoan văn nghệ tại lớp. + Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và bày tỏ lũng biết ơn đối với thầy cô. + Chuẩn bị bánh, kẹo, hoa quả, chen, đĩa …. Tâm, Phượng và các bạn nữ. Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn. Ra bào: Thuỷ Minh+ ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm. Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình – Thu Hương, kịch câm – Tuấn béo, kéo đàn – Huyền Phương, các tiết mục khác. + Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo ….. + Gồm 3 phần I. Mục đích II. Phân công chuẩn bị III. Chương trình cụ thể. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Chia nhóm, nhận đồ dùng dạy học - Hoạt động nhóm. - Báo cáo kết quả thảo luận - Bổ sung 3. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán Giới thiệu biểu đồ hình quạt I. Mục tiêu Bước đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. II. Đồ dùng dạy học Các hình minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt a) Ví dụ 1 - GV treo biểu đồ Ví dụ 1 lên bảng và yêu cầu HS quan sát và nói: đây là biểu đồ hình quạt cho biết tỉ số phần trăm các loại sách trog thư viện của một trường học. - GV lần lượt nêu các câu hỏi giúp HS nhận xét về biểu đồ: + Biểu đồ có dạg gì? + Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi dưới dạng số nào? + Nhìn vào biểu đồ em thấy sách trong thư viện của trường học này được chia thành mấy loại? + Đó là những loại sách nào? + Tỷ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? - GV giảng: Biểu đồ hình quạt trên cho biết: Coi tổng số sách trong thư viện là 100% thì: *Có 50% số sách là sách thiếu nhi. * Có 25% số sách là sách giáo khoa. * Có 25% số sách là các loại sách khác. b) Ví dụ 2 - GV treo biểu đồ yêu cầu HS quan sát và đọc ví dụ 2. - GV hỏi: + Biểu đồ nói về điều gì? + HS lớp 5C tham gia các môn thể thao nào? + Tỷ số phần trăm học sinh của từng môn là bao nhiêu? + Lớp 5C có bao nhiêu học sinh? + Biết lớp 5C có 32 HS, trong đó số HS tham gia môn bơi là 21,5%. Hãy tính số học sinh tham gia môn bơi của lớp 5C. - GV giảng: Quan sát biểu đồ ta biết đợc tỉ số phần trăm học sinh tham gia các môn thể thao của lớp 5C, biết số học sinh của lớp 5C. Từ đó, ta có thể tìm được số học tham gia trong từng môn. 2.3 Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát biểu đồng trong bài toán. - GV hỏi: + Biểu đồ nói về điều gì? + Có bao nhiêu phần trăm học sinh thích màu xanh? + Phần nào trên biểu đồ cho em biết điều đó? + Vậy có bao nhiêu học sinh thích màu xanh? - GV yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và qua sát biểu đồ. - GV hỏi: + Biểu đồ nói về điều gì? + Kết quả học tập của học sinh trường này được chia thành mấy loại? Đó là những loại nào? + Phần nào trên biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh giỏi? Vì sao em biết? + Có bao nhiêu phần trăm học sinh của trường là học giỏi? + Em hãy đọc tỉ số phần trăm học sinh khá, học sinh trung bình của trường này và chỉ rõ phần biểu diễn tương ứng trên bản đồ. - GV mời 1 HS lên thuyết minh lại về biểu đồ trong bài. - HS quan sát biểu đồ. - Mỗi câu hỏi 2 đến 3 HS trả lời, nếu sai thì HS khác trả lời lại cho đúng. +Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần. + Số trên mỗi phần của biểu đồ ghi dưới dạng tỉ số phần trăm. + Sách trong thư viện của trường học này được chia làm 3 loại. + Đó là Truyện thiếu nhi, sách giáo khoa, các loại sách khác. + Tỷ số phần trăm của từng laọi sách là: *Truyện thiếu nhi chiếm 50% *Sách giáo khoa 25% * Các loại sách khác 25% - Nghe giảng. - Mỗi câu hỏi 2 đến 3 HS trả lời: + Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm học sinh tham gia các mô thể thao của lớp 5C. + Học sinh lớp 5C tham gia 4 môn thể thao đó là: nhảy dây, cầu lông, bơi, cờ vua. + Nhìn vào biểu đồ ta thấy: *Có 50% số HS chơi nhảy dây. *Có 25% số HS chơi cầu lông. *Có 12,5 số HS tham gia môn bơi. *Có 12,5 HS tham gia chơi cờ vua. + Lớp 5C có 32 học sinh. + Số HS tham gia môn bơi là 32 X 12,5 : 100 = 4 ( HS) - Mỗi câu hỏi 2 đến 3 HS trả lời: + Biểu đồ nói về tỉ số phần trăm học sinh thích các màu trong cuộc điều tra 120 học sinh. + Có 40% học sinh thích mầu xanh. + 1 HS lên bảng chỉ phần biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh thích màu xanh, 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem. + Số học sinh thích màu xanh là: 120 X 40 : 100 = 48 ( học sinh ) - 1 HS lên bảng làm bài tập. Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Có 25% số HS thích màu đỏ là: 120 X 25 : 100 = 30 ( học sinh ) Vậy số học sinh thích màu trắng là: 120 X 20 : 100 = 24 ( học sinh ) Có 15% học sinh thích màu tím. Vậy số học sinh thích màu tím là: 120 X 15 : 100 = 18 ( học sinh ) - 1 HS nhận xét. - HS đọc và quan sát hình trong SGK - Mỗi câu hỏi 2 đến 3 HS trả lời. + Biểu đồ nói về kết quả học tập của học sinh ở một trường tiểu học. + Kết quả học tập của học sinh trường này được chia làm ba loại. Đó là hcọ sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình. + Phần màu trắng trên biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh giỏi của trường. Phần chú giải phía bên ngoài biểu đồ cho biết điều đó. + Có 17,5% học sinh của trường là học sinh giỏi. +1HS lên bảng vừa chỉ trên biểu đồ vừa nêu: * Số học sinh khá chiếm 60% số học sinh toàn trường ( chỉ phần màu xanh nhạt ). * Số học sinh trung bình chiếm 22,5% số học sinh toàn trường ( chỉ màu xanh ) 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà đọc lại biểu đồ hình quạt trong bài. Đạo đức Em yêu quê hương ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu - HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương. * KNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương. * ĐĐ HCM: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về quê hương. - Bảng phụ, bút dạ. - Giấy xanh - đỏ – vàng phát đủ cho các cặp HS. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thế nào là yêu quê hương -Yêu cầu HS làm bài tập số 1 trang 29,30 SGK, sau đó trao đổi theo bàn về kết quả và thống nhất câu trả lời. - Sau đó, GV nêu lần lượt từng ý, yêu cầu HS giơ tay nếu đồng ý, không giơ tay nếu còn phân vân hoặc không đồng ý, GV yêu cầu HS giải thích các ý kiến vì sao đồng ý/không đồng ý/phân vân. - Cho HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu với quê hương. - GV kết luận: Chúng ta yêu quê hương bằng cách làm cho quê hương tốt đẹp hơn. Do đó cần tham gia, ủng hộ các hoạt động xây dựng quê hương. - HS thực hiệ theo yêu cầu của GV - HS làm việc cả lớp. - HS nhắc lại các ý: a; c; d; e Hoạt động 2: Nhận xét hành vi - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi vơi snhau. Khi GV nêu ý kiến lên, các HS có nhiệm vụ phải bàn bạc, trao đổi sắp xếp các ý kiến đó vào nhóm: Tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân. - HS thảo luận theo cặp 1. Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương. 2. Chỉ cần đóng góp nhiều tiền của là đã rất yêu quê hương. 3. Giới thiệu quê hương mình với những bạn bè khác. 4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hương ta mới yêu quê hương. 5. Yêu quê hương ta phải bảo vệ cảnh quan quê hương, bảo vệ các di tích lịch sử. 6. Chỉ cần xây dựng quê hương tai nơi mình sinh sống. 7. Người nghèo yêu quê hương bằng cách nhớ về quê hương, đóng góp tiền của là trách nhiệm của người giàu. 8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trưng của quê hương. 9. Phấn đấu học tập tót sau đó trở về làm việc giúp quê hương phát triển cũng là yêu quê hương. 10. yêu quê hương cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nói quê hương, cảnh vật quê hương. - GV phát cho các nhóm 3 miếng giấy màu: xanh, đỏ, vàng - GV yêu cầu nhắc lại từg ý để HS bày tỏ thái độ: nếu tán thành HS giơ màu xah, không tán thành giơ màu đỏ, phân van giơ màu vàng. -Yêu cầu HS giải thích các ý đúng. - HS nhận giấy màu. - Các HS lắng nghe và giơ màu để bày tỏ thái độ. -HS giải thích. Hoạt động 3: Cuộc thi “ Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương” - GV yêu cầu HS trình bày trên bàn những sản phẩm, kết quả đã chuẩn bị được theo bài thực hành ở tiết trước. - GV căn cứ vào kết quả HS làm được chia các em về 4 nhóm và trình bày sản phẩm của mình. -Yêu cầu các nhóm trình bày -GV nhận xét và đánh giá. - HS trình bày sản phẩm sưu tầm được. - Hs thảo luận nhóm - HS trình bày trước lớp. Củng cố - Dặn dò - GV kết luận: Ai cũng có quê hương. Đó là nơi ta gắn bó từ thủa ấu thơ, nơi nuôi dưỡng con người lớn lên vì vậy ta phải yêu quê hương, làm việc có ích để quê hương ngày càng phát triển. - Cho HS nghe bài hát “ Quê hương ” ( lời thơ của Đỗ Trung Quân ) Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docT. 20.doc
Giáo án liên quan